De so 10
Chia sẻ bởi Lê Phước Hải |
Ngày 16/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: de so 10 thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VĂN HÓA THCS
MÔN: ĐỊA LÍ
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (5,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy phân tích sự phân hóa đa dạng của địa hình đồi núi nước ta.
Câu 2: (3,0 điểm) Vì sao phần lớn sông ngòi nước ta ngắn và dốc ? Sông ngòi mang lại những thuận lợi và khó khăn như thế nào đối với sản xuất và đời sống ? Biện pháp khắc phục những khó khăn do sông ngòi mang lại?
Câu 3(4,0điểm): Dựa vào hình sau :
B
hB
A =210C C = 450C
A, Cho biết sự khác biệt về thời tiết ở hai sườn và đỉnh núi. Hình vẽ trên mô phỏng hiện tượng gì ?
B, Xác định độ cao hB của đỉnh núi.Tính nhiệt độ tại đỉnh núi . Biết rằng A và C có độ cao tuyệt đối như nhau và bằng 0m, khí áp ổn định bằng 760 mmHg.
Câu 4: (5 điểm). Vẽ sơ đồ mặt cắt ngang khái quát chủ quyền vùng biển nước ta theo luật biển 1982. Kể tên các địa danh được Nhà nước ta chọn để vẽ đường cơ sở trên biển. Cho biết các ngành kinh tế biển nước ta? Hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa có ý nghĩa như thế nào về mặt kinh tế và xã hội?
Câu 5: (3 điểm) Nêu những thành tựu và khó khăn trong sản xuất nông nghiệp của Đồng Bằng Sông Hồng ? Hướng giải quyết những khó khăn đó?
…….. Hết ……….
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
KHÓA NGÀY 28/3/2013
Câu
Nội dung cần trả lời
Điểm
1
Đồi núi nước ta chiếm 3/4 diện tích, phân hóa đa dạng
a) Vùng đồi núi Đông Bắc
- Nằm ở tả ngạn sông Hồng, đi từ dãy núi Con Voi đến vùng đồi núi ven biển Quảng Ninh là đồi núi thấp.
- Nỗi bật với các cánh cung lớn: từ tây bắc về đông nam có các cánh cung sông Gâm, Ngân sơn, Bắc sơn, Đông Triều. Ngoài ra, còn có các núi hướng TB-ĐN (dãy Con Voi, Tam Đảo).
- Địa hình cao về phía Bắc, thấp dần về phía Nam và đông nam, vùng đồi phát triển rộng. Phía Bắc có các đỉnh cao trên 1500m (Tây Côn Lĩnh 2419m, Kiều Liêu Ty 2402m, Phu tha ca 2274m …)) và một số sơn nguyên như Đồng Văn. Giữa, có độ cao khoảng 600m; về phía đông độ cao xuống còn 100m
b) Vùng Tây Bắc:
- Nằm giữa sông Hồng và sông Cả, là vùng núi cao và đồ sộ nhất nước ta với những dãy núi cao, cao nguyên, khe sâu, địa hình hiểm trở.
- Hướng núi TB-ĐN : Hoàng Liên sơn
- Địa hình nghiêng dần từ tây bắc xuống đông nam, có sự phân hóa rõ:
+ Phía bắc là những dãy núi cao (như dãy Pu đen đinh). Dãy Hoàng Liên sơn hùng vĩ được xem như nóc nhà Việt Nam, với đỉnh Phan xi păng 3143m.
+ Phía tây và tây nam là các dãy núi cao kế tiếp nhau như:
+ Ở giữa các cao nguyên kế tiếp nhau như Sơn La, Mộc Châu
+ Ngoài ra còn có những đồng bằng nhỏ nằm giữa núi cao như Mường Thanh, Than Uyên, Nghĩa Lộ
c) Vùng núi Trường sơn Bắc
- Từ phía Nam sông Cả tới dãy Bạch Mã, là vùng núi thấp, phổ biến là các đỉnh núi có độ cao trung bình không quá 1000m, có một số đèo như đèo Keo Nưa, Mụ Giạ, Lao Bảo, ..
- Hướng núi TB-ĐN, có 2 sườn không cân xứng. Sườn Đông hẹp, dốc, có nhiều nhánh núi đâm ngang ra biển như Hoành sơn, Bạch Mã.
d) Vùng núi và cao nguyên Trường sơn Nam
- Là vùng núi và cao nguyên rộng lớn, hùng vĩ.
- Trường sơn Nam gồm các dãy núi chạy theo hướng TB-ĐN, B-N, ĐB-TN so le, kế nhau, tao thành “gờ núi” vòng cung ôm lấy các cao nguyên phía tây. Hai đầu Trường sơn Nam cao, ở giữa thấp xuống. Có các đỉnh núi như Ngọc Lĩnh 2598m,
- Có hai sườn không đối xứng, sườn Đông hẹp và dốc, có nhiều nhánh núi đâm ngang ra biển như: tạo nên các vũng, vịnh. Sườn Tây thoải, có một số đèo thấp
- Các Cao nguyên nằm hoàn toàn về phía tây của dãy Trường sơn Nam rộng lớn, có tính chất phân bậc gồm cao nguyên Kon Tum, Plây Cu, Buôn Ma Thuột, Đắc
MÔN: ĐỊA LÍ
Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)
Câu 1: (5,0 điểm) Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy phân tích sự phân hóa đa dạng của địa hình đồi núi nước ta.
Câu 2: (3,0 điểm) Vì sao phần lớn sông ngòi nước ta ngắn và dốc ? Sông ngòi mang lại những thuận lợi và khó khăn như thế nào đối với sản xuất và đời sống ? Biện pháp khắc phục những khó khăn do sông ngòi mang lại?
Câu 3(4,0điểm): Dựa vào hình sau :
B
hB
A =210C C = 450C
A, Cho biết sự khác biệt về thời tiết ở hai sườn và đỉnh núi. Hình vẽ trên mô phỏng hiện tượng gì ?
B, Xác định độ cao hB của đỉnh núi.Tính nhiệt độ tại đỉnh núi . Biết rằng A và C có độ cao tuyệt đối như nhau và bằng 0m, khí áp ổn định bằng 760 mmHg.
Câu 4: (5 điểm). Vẽ sơ đồ mặt cắt ngang khái quát chủ quyền vùng biển nước ta theo luật biển 1982. Kể tên các địa danh được Nhà nước ta chọn để vẽ đường cơ sở trên biển. Cho biết các ngành kinh tế biển nước ta? Hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa có ý nghĩa như thế nào về mặt kinh tế và xã hội?
Câu 5: (3 điểm) Nêu những thành tựu và khó khăn trong sản xuất nông nghiệp của Đồng Bằng Sông Hồng ? Hướng giải quyết những khó khăn đó?
…….. Hết ……….
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
KHÓA NGÀY 28/3/2013
Câu
Nội dung cần trả lời
Điểm
1
Đồi núi nước ta chiếm 3/4 diện tích, phân hóa đa dạng
a) Vùng đồi núi Đông Bắc
- Nằm ở tả ngạn sông Hồng, đi từ dãy núi Con Voi đến vùng đồi núi ven biển Quảng Ninh là đồi núi thấp.
- Nỗi bật với các cánh cung lớn: từ tây bắc về đông nam có các cánh cung sông Gâm, Ngân sơn, Bắc sơn, Đông Triều. Ngoài ra, còn có các núi hướng TB-ĐN (dãy Con Voi, Tam Đảo).
- Địa hình cao về phía Bắc, thấp dần về phía Nam và đông nam, vùng đồi phát triển rộng. Phía Bắc có các đỉnh cao trên 1500m (Tây Côn Lĩnh 2419m, Kiều Liêu Ty 2402m, Phu tha ca 2274m …)) và một số sơn nguyên như Đồng Văn. Giữa, có độ cao khoảng 600m; về phía đông độ cao xuống còn 100m
b) Vùng Tây Bắc:
- Nằm giữa sông Hồng và sông Cả, là vùng núi cao và đồ sộ nhất nước ta với những dãy núi cao, cao nguyên, khe sâu, địa hình hiểm trở.
- Hướng núi TB-ĐN : Hoàng Liên sơn
- Địa hình nghiêng dần từ tây bắc xuống đông nam, có sự phân hóa rõ:
+ Phía bắc là những dãy núi cao (như dãy Pu đen đinh). Dãy Hoàng Liên sơn hùng vĩ được xem như nóc nhà Việt Nam, với đỉnh Phan xi păng 3143m.
+ Phía tây và tây nam là các dãy núi cao kế tiếp nhau như:
+ Ở giữa các cao nguyên kế tiếp nhau như Sơn La, Mộc Châu
+ Ngoài ra còn có những đồng bằng nhỏ nằm giữa núi cao như Mường Thanh, Than Uyên, Nghĩa Lộ
c) Vùng núi Trường sơn Bắc
- Từ phía Nam sông Cả tới dãy Bạch Mã, là vùng núi thấp, phổ biến là các đỉnh núi có độ cao trung bình không quá 1000m, có một số đèo như đèo Keo Nưa, Mụ Giạ, Lao Bảo, ..
- Hướng núi TB-ĐN, có 2 sườn không cân xứng. Sườn Đông hẹp, dốc, có nhiều nhánh núi đâm ngang ra biển như Hoành sơn, Bạch Mã.
d) Vùng núi và cao nguyên Trường sơn Nam
- Là vùng núi và cao nguyên rộng lớn, hùng vĩ.
- Trường sơn Nam gồm các dãy núi chạy theo hướng TB-ĐN, B-N, ĐB-TN so le, kế nhau, tao thành “gờ núi” vòng cung ôm lấy các cao nguyên phía tây. Hai đầu Trường sơn Nam cao, ở giữa thấp xuống. Có các đỉnh núi như Ngọc Lĩnh 2598m,
- Có hai sườn không đối xứng, sườn Đông hẹp và dốc, có nhiều nhánh núi đâm ngang ra biển như: tạo nên các vũng, vịnh. Sườn Tây thoải, có một số đèo thấp
- Các Cao nguyên nằm hoàn toàn về phía tây của dãy Trường sơn Nam rộng lớn, có tính chất phân bậc gồm cao nguyên Kon Tum, Plây Cu, Buôn Ma Thuột, Đắc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Phước Hải
Dung lượng: 142,50KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)