ĐỀ KIỂM TRA HKI ĐỊA 9 2012-2013 CÓ MATRAN

Chia sẻ bởi Trần Quốc Huy | Ngày 16/10/2018 | 48

Chia sẻ tài liệu: ĐỀ KIỂM TRA HKI ĐỊA 9 2012-2013 CÓ MATRAN thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

PHÒNG GD&ĐT CHƯ PRÔNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
TRƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG Môn Địa lí 9, Năm học 2012-2013


Nội dung/ Mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Cộng


TN
TL
TN
TL
TN
TL


Lao động việc làm. Chất lượng cuộc sông.





- Giải thích được vì sao giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta.


3điểm
(1câu)


30%TSĐ=3điểm





1câu (3đ)


Vai trò, đặc điểm phát triển và phân bố của dịch vụ.

- Biết được vai trò của ngành dịch vụ trong sản xuất và đời sống.

.




3điểm
(1câu)


30%TSĐ=3điểm

1câu (3đ)






Vùng đồng băng sông Hồng.



- Trình bày được sự phân bố các loại đất ở đồng bằng sông Hồng và ý nghĩa của chúng đối với sản xuất nông nghiệp.





4điểm
(1câu)


30%TSĐ=3điểm



1câu (4đ)




TSĐ 10đ=100%
Tổng số câu: 03
1câu
(3điểm)
1câu
(4điểm)
1câu
(3điểm)
TSĐ: 10đ
Tổng số câu: 03











TRƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2012-2013
Họ và tên: …………………….. Môn: Địa Lí 9.
Lớp: 9. Thời gian: 45 phút.

Điểm



 Nhận xét của giáo viên

----------------------------------------------------------------------------------


ĐỀ:
1/. Tại sao giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta ? (3 điểm).
2/. Hãy nêu vai trò của ngành dịch vụ trong sản xuất và đời sống ? (4 điểm).
3/. Hãy trình bày sự phân bố các loại đất ở đồng bằng sông Hồng và ý nghĩa của chúng đối với sản xuất nông nghiệp ? (4 điểm).
----------------------------------------------------HẾT----------------------------------------------------
BÀI LÀM

------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
PHÒNG GD&ĐT CHƯ PRÔNG ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
TRƯỜNG THCS PHÙ ĐỔNG Môn Địa lí 9, Năm học 2012-2013

1/. (3 điểm):
- Giải quyết việc làm đang là vấn đề xã hội gay gắt ở nước ta vì:
+ Còn nhiều người trong độ tuổi lao động thất nghiệp hoặc thiếu việc làm. (1đ).
+ Năm 2005: Thất nghiệp ở thành thị 5,3%, thiếu việc làm ở nông thôn là 9,3%. (1đ).
+ Nguồn lao động là vốn quý của quốc gia, nếu không sử dụng hết sẽ vừa gây lãng phí, vừa gây khó khăn cho việc nâng cao chất lượng cuộc sống, xóa đói giảm nghèo, ổn định xã hội. (1đ).
2/. (3 điểm):
- Cung cấp nguyên liệu, vật tư sản xuất và tiêu thụ sản phẩm cho các ngành kinh tế.
- Tạo ra mối liên hệ giữa các ngành sản xuất, các vùng trong nước và giữa nước ta với nước ngoài.
- Tạo nhiều việc làm, góp phần quan trọng nâng cao đời sống người dân, đem nguồn thu nhập lớn cho nền kinh tế.
3/. (4 điểm):
- Đất phù sa có diện tích lớn nhất, là loại tài nguyên quý giá nhất của đồng bằng, phân bố tập trung ở vùng trung tâm, là địa bàn thâm canh nông nghiệp, sản xuất chủ yếu lương thực, thực phẩm của vùng. (1đ).
- Đất đỏ vàng (feralit đỏ vàng) và đất xám trên phù sa cổ có diện tích không lớn nhưng phân bố ở các vùng rìa phía bắc, phía tây và tây nam của đồng bằng, tuy độ phì nhiêu kém nhưng có giá trị để trồng cây công nghiệp, cây ăn quả. (1đ).
- Đất mặn, đất phèn có diện tích nhỏ, phân bố ở vùng ven biển được sử dụng để trồng cói, nuôi trồng thủy sản, làm muối, trồng rừng phòng hộ ven biển (rừng ngập mặn). (1đ).
- Đất lầy thụt có diện tích khá lớn, phân bố ở các vùng trũng, tập trung ở phía nam đồng bằng (các tỉnh Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình), được cải tạo dần để trồng lúa, nuôi trồng thủy sản. (1đ).
----------------------------------------------------HẾT----------------------------------------------------











* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Quốc Huy
Dung lượng: 58,50KB| Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)