DE KIEM TRA 45 Phút
Chia sẻ bởi Nguyễn Công Cường |
Ngày 14/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: DE KIEM TRA 45 Phút thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Ngày soạn :
Ngày dạy : 8A : 8B : 8G :
8C : 8D : 8E :
Tiết 29:
Bài 8: LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức
- Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước trong ngôn ngữ lập trình;
- Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc đến khi một điều kiện nào đó được thoả mãn;
2. Kĩ năng
- Nhận biết được đâu là hoạt động lặp với số lần chưa biêt trước.
3. Thái độ
- Nghiêm túc trong quá trình nghiên cứu và thực hành.
II. Chuẩn bị
GV: SGK, máy chiếu, phim trong các ví dụ về chương trình
HS: Xem trước bài ở nhà
III. Tiến trình bài giảng
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài củ
Viết thuật toán tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên 1,2,3,…,99,100
Trả lời
Bước 1. SUM ( 0; i ( 0.
Bước 2. i ( i + 1.
Bước 3. Nếu i ≤ 100, thì SUM ( SUM + i và quay lại bước 2.
Bước 4. Thông báo kết quả và kết thúc thuật toán.
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
dung
+ G : y/c hs đọc ví dụ 1sgk/67
+ Hs : 2-3 hs đọc ví dụ sgk
+ G : Phân tích ví dụ
+ Hs : Chú ý lắng nghe
+ G : y/c hs đọc ví dụ 1sgk/67
+ Hs : 2-3 hs đọc ví dụ sgk
+ G : Phân tích ví dụ
+ Hs : chú ý lắng nghe
+ G : Hướng dẫn hs xây dựng thuật toán
+ Hs : Nghe giáo viên hướng dẫn, sau đó tự xây dựng thuật toán
+ G : Chạy tay cho học sinh xem ( Chỉ nên chạy tay thử từ 1 đến 10 )
+ Hs : Chú ý nghe .
Hs ghi vở ví dụ 2
+ G : Giới thiệu sơ đồ khối
+ G : Nêu nhận xét
+ G : Có thể sử dụng lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước trong các chương trình lập trình . Sau đây ta xét câu lệnh và ví dụ trong TP
+ G : Giới thiệu cú pháp lệnh
while … do ….;
+ hs : chú ý nghe và ghi chép
+ G : Xét ví dụ 3
Chúng ta biết rằng, nếu n càng lớn thì càng nhỏ, nhưng luôn luôn lớn hơn 0. Với giá trị nào của n thì < 0.005 hoặc < 0.003 ?
( Gv đưa phim trong ví dụ 3 )
+ Hs : Đọc ví dụ 3 ( Phim trong)
+ G : giới thiệu chương trình mẫu sgk ( Giáo viên in chương trình mẫu trên phim trong )
+ Hs : quan sát
+ G : Chạy tay cho học sinh xem
+ Hs : chú ý nghe và tự chạy tay lại
+ G : Yêu cầu học sinh mở máy tính và mở chương trình ví dụ 3 ( giáo viên chuẩn bị chương trình mẫu và đưa lên các máy )
+ Hs : thực hiện
+ G : Cho học sinh chạy chương trình trên máy
+ Hs : thực hiện
+ G : Yêu cầu hs thay điều kiện sai_so = 0.003 thành 0.002 ; 0.001 ; 0.005 ; ...
+ Hs : thực hiện
1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước
a/ Ví dụ 1(sgk).
b/ Ví dụ 2 : Nếu cộng lần lượt n số tự nhiên đầu tiên (n = 1, 2, 3,...), Cần cộng bao nhiêu số tự nhiên đầu tiên để ta nhận được tổng Tn nhỏ nhất lớn hơn 1000?
Giải :
Kí hiệu S là tổng cần tìm và ta có thuật toán như sau:
+ Bước 1. S ( 0, n ( 0.
+ Bước 2. Nếu S ≤ 1000, n ( n + 1; ngược lại chuyển tới bước 4.
+ Bước 3. S ( S + n và quay lại bước 2.
+ Bước 4. In kết quả : S và n là số tự nhiên nhỏ nhất sao cho S > 1000. Kết thúc thuật toán.
* Ta có sơ đồ khối :
* Nhận xét : Để viết chương trình chỉ
Ngày dạy : 8A : 8B : 8G :
8C : 8D : 8E :
Tiết 29:
Bài 8: LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức
- Biết nhu cầu cần có cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước trong ngôn ngữ lập trình;
- Biết ngôn ngữ lập trình dùng cấu trúc lặp với số lần chưa biết trước để chỉ dẫn máy tính thực hiện lặp đi lặp lại công việc đến khi một điều kiện nào đó được thoả mãn;
2. Kĩ năng
- Nhận biết được đâu là hoạt động lặp với số lần chưa biêt trước.
3. Thái độ
- Nghiêm túc trong quá trình nghiên cứu và thực hành.
II. Chuẩn bị
GV: SGK, máy chiếu, phim trong các ví dụ về chương trình
HS: Xem trước bài ở nhà
III. Tiến trình bài giảng
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài củ
Viết thuật toán tính tổng 100 số tự nhiên đầu tiên 1,2,3,…,99,100
Trả lời
Bước 1. SUM ( 0; i ( 0.
Bước 2. i ( i + 1.
Bước 3. Nếu i ≤ 100, thì SUM ( SUM + i và quay lại bước 2.
Bước 4. Thông báo kết quả và kết thúc thuật toán.
3. Bài mới
Hoạt động của GV và HS
dung
+ G : y/c hs đọc ví dụ 1sgk/67
+ Hs : 2-3 hs đọc ví dụ sgk
+ G : Phân tích ví dụ
+ Hs : Chú ý lắng nghe
+ G : y/c hs đọc ví dụ 1sgk/67
+ Hs : 2-3 hs đọc ví dụ sgk
+ G : Phân tích ví dụ
+ Hs : chú ý lắng nghe
+ G : Hướng dẫn hs xây dựng thuật toán
+ Hs : Nghe giáo viên hướng dẫn, sau đó tự xây dựng thuật toán
+ G : Chạy tay cho học sinh xem ( Chỉ nên chạy tay thử từ 1 đến 10 )
+ Hs : Chú ý nghe .
Hs ghi vở ví dụ 2
+ G : Giới thiệu sơ đồ khối
+ G : Nêu nhận xét
+ G : Có thể sử dụng lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước trong các chương trình lập trình . Sau đây ta xét câu lệnh và ví dụ trong TP
+ G : Giới thiệu cú pháp lệnh
while … do ….;
+ hs : chú ý nghe và ghi chép
+ G : Xét ví dụ 3
Chúng ta biết rằng, nếu n càng lớn thì càng nhỏ, nhưng luôn luôn lớn hơn 0. Với giá trị nào của n thì < 0.005 hoặc < 0.003 ?
( Gv đưa phim trong ví dụ 3 )
+ Hs : Đọc ví dụ 3 ( Phim trong)
+ G : giới thiệu chương trình mẫu sgk ( Giáo viên in chương trình mẫu trên phim trong )
+ Hs : quan sát
+ G : Chạy tay cho học sinh xem
+ Hs : chú ý nghe và tự chạy tay lại
+ G : Yêu cầu học sinh mở máy tính và mở chương trình ví dụ 3 ( giáo viên chuẩn bị chương trình mẫu và đưa lên các máy )
+ Hs : thực hiện
+ G : Cho học sinh chạy chương trình trên máy
+ Hs : thực hiện
+ G : Yêu cầu hs thay điều kiện sai_so = 0.003 thành 0.002 ; 0.001 ; 0.005 ; ...
+ Hs : thực hiện
1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước
a/ Ví dụ 1(sgk).
b/ Ví dụ 2 : Nếu cộng lần lượt n số tự nhiên đầu tiên (n = 1, 2, 3,...), Cần cộng bao nhiêu số tự nhiên đầu tiên để ta nhận được tổng Tn nhỏ nhất lớn hơn 1000?
Giải :
Kí hiệu S là tổng cần tìm và ta có thuật toán như sau:
+ Bước 1. S ( 0, n ( 0.
+ Bước 2. Nếu S ≤ 1000, n ( n + 1; ngược lại chuyển tới bước 4.
+ Bước 3. S ( S + n và quay lại bước 2.
+ Bước 4. In kết quả : S và n là số tự nhiên nhỏ nhất sao cho S > 1000. Kết thúc thuật toán.
* Ta có sơ đồ khối :
* Nhận xét : Để viết chương trình chỉ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Công Cường
Dung lượng: 216,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)