đề kiểm tra học kì 1- 2011- ma trân- đáp án
Chia sẻ bởi Nguyễn Bảo Tri |
Ngày 16/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: đề kiểm tra học kì 1- 2011- ma trân- đáp án thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
KĨ THUẬT BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA
(XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – ĐỊA LÝ 9)
MỤC TIÊU KIỂM TRA:
Đánh giá kết quả học tập học kỳ I của HS
Kiểm tra kiến thức, kỹ năng cơ bản ở các chủ đề: Địa lý dân cư, Địa lý kinh tế, Sự phân hóa lãnh thổ
Kiểm tra ở cả 3 cấp độ nhận thức: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng
HÌNH THỨC KIỂM TRA:
Hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
- Ở đề kiểm tra học kỳ I, Địa lý 9, các chủ đề và các nội dung kiểm tra với số tiết là: 30 tiết ( bằng 100%), phân phối cho chủ đề như sau: Địa lý dân cư 5 tiết (15 %); Địa lý kinh tế 11 tiết ( 35 %); Sự phân hóa lãnh thổ 14 tiết (50 %)
- Trên cơ sở phân phối số tiết như trên, kết hợp với việc xây dựng chuẩn quan trọng xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau:
Chủ đề/ mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TN
TL
Địa lí dân cư
15% TSĐ=1,5 điểm
- Nêu được 1 số đặc điểm về dân tộc.
- Trình bày được sự phân bố các dân tộc ở nước ta.
- Trình bày được 1 số đặc điểm dân số nước ta; nguyên ngân và hậu quả.
- Trình bày được tình hình phân bố dân cư nước ta.
- Nhận biết được quá trình đô thị hóa ở nức ta.
- Trình bày đực đặc điểm về nguồn lao độngvà việc sử dụng lao động
- Trình bày được hiện trạng chất lượng cuộc sống ở nước ta.
100 % TSĐ= 1,5 điểm
...
Địa lí kinh tế
30% TSĐ = 3,0 điểm
Sự phân hóa lãnh thổ
55% TSĐ = 5,5 điểm
-Thấy được sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế .
- Biết được cơ cấu vai trò của ngành dịch vụ
34%= 1điểm
-Nhận biết được vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế xã hội của các vùng kinh tế: TD&MNBB, ĐBSH, BTB, DHNTB, Tây Nguyên.
-Trình bày điều kiện tự nhiên vùng
- Trình bày được đặc điểm phát triển kinh tế của vùng: TD&MNBB, ĐBSH, BTB, DHNTB, Tây Nguyên.
10% = 0.5 điểm
- Phân tích được các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển và pb NN,CN, DV
66 % = 2 điểm
-Trình bày được những thuận lợi khó khăn của đặc điểm tự nhiên, TNTN đối với phát triển kinh tế xã hội.
-Trình bày đặc điểm phát triển kinh tế.
35% = 2,0 diểm
- Vẽ và phân tích biếu đồ, bảng số liệu về trồng trọt , chăn nuôi,
- Vẽ và nhận xét biểu đồ về sự phát triển các ngành kinh tế
55% = 3 điểm
TSĐ :10 điểm
Tổng số câu: 8 câu
3,0 điểm= 30%
4,0 điểm = 40 %
3,0 điểm = 30 %
VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I, ĐỊA LÍ 9
1. TRẮC NGHIỆM: ( 3,0 điểm)
Hãy chọn phương án đúng rồi khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu trong các câu sau ( mỗi ý đúng được 0,5 điểm)
Câu 1. Nguồn lao động nước ta dồi dào và tăng nhanh. Bình quân mỗi năm nước ta có thêm:
a. một triệu lao động. b. hơn một triệu lao động.
c. một triệu rưỡi lao động. d. hai triệu lao động.
Câu 2. Nhóm dịch vụ có tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu GDP, ngành dịch vụ nước ta năm 2002 đạt 51 % là:
a . Dịch vụ tiêu dùng. b. Dịch vụ công cộng.
c. Dịch vụ sản xuất. d. Dịch vụ tiêu dùng và dịch vụ sản xuất.
Câu 3. Các vùng kinh tế trọng diểm của nước ta là:
a . Vùng kinh tế trọng điểm: Bắc bộ, Trung bộ, Nam bộ
b. Vùng kinh tế trọng điểm: phía Bắc, Trung bộ, Nam bộ
c. Vùng kinh tế trọng
(XÂY DỰNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I – ĐỊA LÝ 9)
MỤC TIÊU KIỂM TRA:
Đánh giá kết quả học tập học kỳ I của HS
Kiểm tra kiến thức, kỹ năng cơ bản ở các chủ đề: Địa lý dân cư, Địa lý kinh tế, Sự phân hóa lãnh thổ
Kiểm tra ở cả 3 cấp độ nhận thức: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng
HÌNH THỨC KIỂM TRA:
Hình thức kiểm tra trắc nghiệm khách quan và tự luận.
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
- Ở đề kiểm tra học kỳ I, Địa lý 9, các chủ đề và các nội dung kiểm tra với số tiết là: 30 tiết ( bằng 100%), phân phối cho chủ đề như sau: Địa lý dân cư 5 tiết (15 %); Địa lý kinh tế 11 tiết ( 35 %); Sự phân hóa lãnh thổ 14 tiết (50 %)
- Trên cơ sở phân phối số tiết như trên, kết hợp với việc xây dựng chuẩn quan trọng xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau:
Chủ đề/ mức độ nhận thức
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TN
TL
Địa lí dân cư
15% TSĐ=1,5 điểm
- Nêu được 1 số đặc điểm về dân tộc.
- Trình bày được sự phân bố các dân tộc ở nước ta.
- Trình bày được 1 số đặc điểm dân số nước ta; nguyên ngân và hậu quả.
- Trình bày được tình hình phân bố dân cư nước ta.
- Nhận biết được quá trình đô thị hóa ở nức ta.
- Trình bày đực đặc điểm về nguồn lao độngvà việc sử dụng lao động
- Trình bày được hiện trạng chất lượng cuộc sống ở nước ta.
100 % TSĐ= 1,5 điểm
...
Địa lí kinh tế
30% TSĐ = 3,0 điểm
Sự phân hóa lãnh thổ
55% TSĐ = 5,5 điểm
-Thấy được sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế .
- Biết được cơ cấu vai trò của ngành dịch vụ
34%= 1điểm
-Nhận biết được vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ và nêu ý nghĩa của chúng đối với việc phát triển kinh tế xã hội của các vùng kinh tế: TD&MNBB, ĐBSH, BTB, DHNTB, Tây Nguyên.
-Trình bày điều kiện tự nhiên vùng
- Trình bày được đặc điểm phát triển kinh tế của vùng: TD&MNBB, ĐBSH, BTB, DHNTB, Tây Nguyên.
10% = 0.5 điểm
- Phân tích được các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển và pb NN,CN, DV
66 % = 2 điểm
-Trình bày được những thuận lợi khó khăn của đặc điểm tự nhiên, TNTN đối với phát triển kinh tế xã hội.
-Trình bày đặc điểm phát triển kinh tế.
35% = 2,0 diểm
- Vẽ và phân tích biếu đồ, bảng số liệu về trồng trọt , chăn nuôi,
- Vẽ và nhận xét biểu đồ về sự phát triển các ngành kinh tế
55% = 3 điểm
TSĐ :10 điểm
Tổng số câu: 8 câu
3,0 điểm= 30%
4,0 điểm = 40 %
3,0 điểm = 30 %
VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN
ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT HỌC KÌ I, ĐỊA LÍ 9
1. TRẮC NGHIỆM: ( 3,0 điểm)
Hãy chọn phương án đúng rồi khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu trong các câu sau ( mỗi ý đúng được 0,5 điểm)
Câu 1. Nguồn lao động nước ta dồi dào và tăng nhanh. Bình quân mỗi năm nước ta có thêm:
a. một triệu lao động. b. hơn một triệu lao động.
c. một triệu rưỡi lao động. d. hai triệu lao động.
Câu 2. Nhóm dịch vụ có tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu GDP, ngành dịch vụ nước ta năm 2002 đạt 51 % là:
a . Dịch vụ tiêu dùng. b. Dịch vụ công cộng.
c. Dịch vụ sản xuất. d. Dịch vụ tiêu dùng và dịch vụ sản xuất.
Câu 3. Các vùng kinh tế trọng diểm của nước ta là:
a . Vùng kinh tế trọng điểm: Bắc bộ, Trung bộ, Nam bộ
b. Vùng kinh tế trọng điểm: phía Bắc, Trung bộ, Nam bộ
c. Vùng kinh tế trọng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Bảo Tri
Dung lượng: 98,50KB|
Lượt tài: 6
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)