ĐỀ+ĐÁP ÁN KTRA KSAT ĐỊA 9 2012-2013
Chia sẻ bởi Lê Thị Hoàng Hải |
Ngày 16/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ+ĐÁP ÁN KTRA KSAT ĐỊA 9 2012-2013 thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD&ĐT UÔNG BÍ
ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
TRƯỜNG TH&THCS ĐIỀN CÔNG
Năm học: 2012 - 2013
Môn: Địa lí - Lớp 9
Câu 1: (2,5 điểm).
* Chọn ý em cho là đúng trong các câu sau và ghi vào bài làm:
1. Tính chất nền tảng của thiên nhiên Việt Nam là:
a) Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm c) Tính chất đồi núi
b) Tính chất ven biển d) Tính chất đa dạng, phức tạp
2. Cảnh quan chiếm ưu thế trong cảnh quan chung của thiên nhiên nước ta là:
a) Cảnh quan đồi núi c) Cảnh quan bờ biển
b) Cảnh quan đồng bằng châu thổ d) Cảnh quan đảo, quần đảo
3. Tính chất nhiệt đới của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bị giảm sút mạnh mẽ do:
a) Nằm ở độ cao nhất nước ta tiếp giáp với vùng ngoại chí tuyến
b) Chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đông Bắc lạnh
c) Có độ cao lớn nhất nước ta
d) Các dãy núi mở rộng về phía Bắc, tạo điều kiện cho gió mùa Đông Bắc vào sâu trong Bắc Bộ
Câu 2: (3,0 điểm).
Hãy giải thích tại sao ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ mùa Đông lại ngắn hơn và ấm hơn miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ?
Câu 3: (3,0 điểm).
Dựa trên thực tế địa phương và vốn hiểu biết hãy cho biết sự khác nhau giữa kiểu quần cư nông thôn, và quần cư thành thị?
Câu 4: (1,5 điểm).
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế được thể hiện trên các mặt nào? Trình bày nội dung của sự chuyển dịch cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ?
------------------------Hết-----------------------
PHÒNG GD&ĐT UÔNG BÍ
HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
TRƯỜNG TH & THCS ĐIỀN CÔNG
Năm học: 2012 - 2013
Môn: Địa lí - Lớp 9
Câu
Đáp án
Điểm
1
1 – a
2 – a
3 – c
1,0
1,0
0,5
2
+ Hướng gió mùa mùa Đông Đông Bắc bị ảnh hưởng của địa hình (Tây Bắc - Đông Nam) có tác dụng như bức tường thành ngăn chặn ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, gió mùa Đông Bắc đi xuống đồng bằng rồi đi ngược lên mùa Đông ngắn hơn và ấm hơn.
- Còn miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có địa hình núi cánh cung mở rộng đón gió mùa Đông Bắc tràn sâu vào miền mùa Đông kéo dài và lạnh.
2,0
1,0
3
+ Quần cư nông thôn:
- Các điểm dân cư cách xa nhau với qui mô dân số, tên gọi khác nhau giữa các vùng miền, các dân tộc.
- Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp.
- Quần cư nông thôn đang có nhiều thay đổi trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
+ Quần cư thành thị:
- Nhà cửa san sát, kiểu nhà ống khá phổ biến.
- Các thành phố là hoạt động công nghiệp dịch vụ, là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, khoa học kĩ thuật.
- Phân bố, tập trung ở Đồng bằng và ven biển.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
4
- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế được thể hiện :
+ Cơ cấu ngành.
+ Cơ cấu lãnh thổ.
+ Cơ cấu thành phần kinh tế.
+ Chuyển dịch cơ cấu ngành:
- Giảm tỉ trọng khu vực Nông - Lâm - Ngư nghiệp, tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ.
+ Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ:
- Hình thành các vùng chuyên canh nông nghiệp, các vùng tập trung công nghiệp, dịch vụ và các vùng kinh tế.
0,5
0,5
0,5
Tổng
10,0
ĐỀ KIỂM TRA KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
TRƯỜNG TH&THCS ĐIỀN CÔNG
Năm học: 2012 - 2013
Môn: Địa lí - Lớp 9
Câu 1: (2,5 điểm).
* Chọn ý em cho là đúng trong các câu sau và ghi vào bài làm:
1. Tính chất nền tảng của thiên nhiên Việt Nam là:
a) Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm c) Tính chất đồi núi
b) Tính chất ven biển d) Tính chất đa dạng, phức tạp
2. Cảnh quan chiếm ưu thế trong cảnh quan chung của thiên nhiên nước ta là:
a) Cảnh quan đồi núi c) Cảnh quan bờ biển
b) Cảnh quan đồng bằng châu thổ d) Cảnh quan đảo, quần đảo
3. Tính chất nhiệt đới của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ bị giảm sút mạnh mẽ do:
a) Nằm ở độ cao nhất nước ta tiếp giáp với vùng ngoại chí tuyến
b) Chịu ảnh hưởng trực tiếp của gió mùa Đông Bắc lạnh
c) Có độ cao lớn nhất nước ta
d) Các dãy núi mở rộng về phía Bắc, tạo điều kiện cho gió mùa Đông Bắc vào sâu trong Bắc Bộ
Câu 2: (3,0 điểm).
Hãy giải thích tại sao ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ mùa Đông lại ngắn hơn và ấm hơn miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ?
Câu 3: (3,0 điểm).
Dựa trên thực tế địa phương và vốn hiểu biết hãy cho biết sự khác nhau giữa kiểu quần cư nông thôn, và quần cư thành thị?
Câu 4: (1,5 điểm).
Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế được thể hiện trên các mặt nào? Trình bày nội dung của sự chuyển dịch cơ cấu ngành, cơ cấu lãnh thổ?
------------------------Hết-----------------------
PHÒNG GD&ĐT UÔNG BÍ
HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG
TRƯỜNG TH & THCS ĐIỀN CÔNG
Năm học: 2012 - 2013
Môn: Địa lí - Lớp 9
Câu
Đáp án
Điểm
1
1 – a
2 – a
3 – c
1,0
1,0
0,5
2
+ Hướng gió mùa mùa Đông Đông Bắc bị ảnh hưởng của địa hình (Tây Bắc - Đông Nam) có tác dụng như bức tường thành ngăn chặn ảnh hưởng của gió mùa Đông Bắc, gió mùa Đông Bắc đi xuống đồng bằng rồi đi ngược lên mùa Đông ngắn hơn và ấm hơn.
- Còn miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có địa hình núi cánh cung mở rộng đón gió mùa Đông Bắc tràn sâu vào miền mùa Đông kéo dài và lạnh.
2,0
1,0
3
+ Quần cư nông thôn:
- Các điểm dân cư cách xa nhau với qui mô dân số, tên gọi khác nhau giữa các vùng miền, các dân tộc.
- Hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp.
- Quần cư nông thôn đang có nhiều thay đổi trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá.
+ Quần cư thành thị:
- Nhà cửa san sát, kiểu nhà ống khá phổ biến.
- Các thành phố là hoạt động công nghiệp dịch vụ, là trung tâm kinh tế, chính trị, văn hoá, khoa học kĩ thuật.
- Phân bố, tập trung ở Đồng bằng và ven biển.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
4
- Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế được thể hiện :
+ Cơ cấu ngành.
+ Cơ cấu lãnh thổ.
+ Cơ cấu thành phần kinh tế.
+ Chuyển dịch cơ cấu ngành:
- Giảm tỉ trọng khu vực Nông - Lâm - Ngư nghiệp, tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ.
+ Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ:
- Hình thành các vùng chuyên canh nông nghiệp, các vùng tập trung công nghiệp, dịch vụ và các vùng kinh tế.
0,5
0,5
0,5
Tổng
10,0
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Hoàng Hải
Dung lượng: 45,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)