Đề+ĐA thi HSG Địa lí_Lớp 9
Chia sẻ bởi Ngô Tùng Toại |
Ngày 16/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: Đề+ĐA thi HSG Địa lí_Lớp 9 thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
SỞ GD &ĐT KÌ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH LỚP 9
Năm học 2007- 2008
Đề chính thức
Đề thi môn : Địa lí
Thời gian 150 phút ( không kể thời gian giao đề )
Câu 1: ( 5 điểm )
Phân biệt thời tiết và khí hậu?
Địa hình có tác động tới khí hậu như thế nào?
Trình bày và giải thích tác động của dãy núi Trường Sơn ở nước ta tới khí hậu khu vực lân cận?
Câu 2: ( 4 điểm )
Dựa vào vị trí, địa hình hướng gió và kiến thức đã học, trình bày về miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với những nội dung sau:
Vì sao tính chất nhiệt đới của miền lại giảm sút khá mạnh so với các miền khác?
Vì sao miền này, mùa đông thường đến sớm và kết thúc muộn hơn các miền khác?
Vì sao mùa đông ở miền này thường có mưa phùn?
Đặc điểm khí hậu và thời tiết nêu trên đã ảnh hưởng tới sản xuất và đời sống như thế nào?
Câu 3 ( 6 điểm )
Cho biết những mặt mạnh và những mặt tồn tại của nguồn lao động nước ta. Vì sao việc làm đang là một vấn đề kinh tế- xã hội gay gắt ở nước ta? Hướng giải quyết?
Câu 4 ( 5 điểm)
Cho bảng số liệu về tình hình sản xuất lúa ở đồng bằng sông Hồng:
Năm
1985
1995
1997
2000
Diện tích lúa (nghìn ha )
1.185,0
1.193,0
1.197,0
1.212,4
Sản lượng lúa ( nghìn tấn )
3.787,0
5.090,4
5.638,1
6594,8
Vẽ biểu đồ kết hợp giữa cột và đường biểu hiện diện tích và sản lượng lúa ở Đồng bằng sông Hồng.
Dựa vào bảng số liệu, tính năng suất lúa ở Đồng bằng sông Hồng.
Nhận xét tình hình sản xúât lúa ở Đồng bằng sông Hồng trong giai đoạn trên.
…………………………………………….
Học sinh được sử dụng Atlat địa lí Việt Nam do Nhà xuất bản Giáo Dục phát hành.
HƯỚNG DẪN CHẤM KÌ THI HSG CẤP TỈNH LỚP 9
Năm học 2007 - 2008
Chính thức
Môn : Địa lí
………………………………………………….
Câu 1: ( 5 điểm )
Phân biệt thời tiết và khí hậu:
Thời tiết là biểu hiện các hiện tượng khí tượng ở một địa phương trong một thời gian ngắn.
Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong nhiều năm.
( Mỗi ý đúng được 0,5 điểm, cộng 1 điểm)
Địa hình có tác động tới khí hậu ( Có dẫn chứng minh hoạ)
- Cùng một vĩ độ, càng lên cao nhiệt độ càng giảm ( dẫn chứng )
Cùng một dãy núi, sườn đón gió ẩm thổi lên thường mưa nhiều, sang sườn bên kia độ ẩm giảm, nhiệt độ tăng sinh ra khô và nóng ( dẫn chứng)
ở sâu trong lục địa có khí hậu khắc nghiệt hơn gần biển và đại dương. ( dẫn chứng )
Hướng núi và độ cao làm thay đổi hướng gió và tính chất của khoói khí mà gió mang theo như nhiệt, ẩm, mây, mưa…( dẫn chứng )
(Mỗi ý đúng được 0,5 điểm, cộng 2 điểm)
Tác động của dãy Trường Sơn ở nước ta tới khu vực khí hậu lân cận.
Khái quát:
+ Dãy núi Trường Sơn chạy theo hướng TB- ĐN tác động làm cho chế độ nhiệt ẩm, gió, mây, mưa ở hai bên sườn núi này và khu vực lân cận có sự trái ngược nhau theo mùa. ( 0,5 điểm)
Cụ thể:
+ Mùa hạ: Gió mùa tây và tây nam từ Ấn Độ Dương qua vịnh Thái Lan mang theo nhiều hơi nước gặp dãy Trường Sơn ngăn lại gây mưa nhiều ở sườn Tây. Vượt qua Trường Sơn sang sườn Đông trở lên khô, nóng ( còn gọi là gió Lào).
+ Mùa thu và đông: gió mùa thổi theo hướng ngược lại, gió đông và đông bắc qua biển Đông gặp sườn Đông Trường Sơn đón gió ngưng tụ gây mưa nhiều vào mùa thu, mùa đông, đén khi vượt Trường Sơ sang sườn Tây lại trở lên khô hạn.
( Mỗi ý 0,75 đ, cộng 1,5 điểm)
Câu 2: ( 4 điểm )
a.Tính chất nhiệt đới của miềm giám sút mạnh so với các miền khác là do:
Có sự hạ thấp đáng kể của nền nhiệt độ, nhất là mùa đông do hoạt động của gió mùa Đông Bắc mang đến khối không khí lạnh ở vùng cực đới ảnh hưởng sâu sắc đến miền này, mặt khác do nằm ở vĩ độ cao nhất so với các miền khác trong cả nước
Năm học 2007- 2008
Đề chính thức
Đề thi môn : Địa lí
Thời gian 150 phút ( không kể thời gian giao đề )
Câu 1: ( 5 điểm )
Phân biệt thời tiết và khí hậu?
Địa hình có tác động tới khí hậu như thế nào?
Trình bày và giải thích tác động của dãy núi Trường Sơn ở nước ta tới khí hậu khu vực lân cận?
Câu 2: ( 4 điểm )
Dựa vào vị trí, địa hình hướng gió và kiến thức đã học, trình bày về miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với những nội dung sau:
Vì sao tính chất nhiệt đới của miền lại giảm sút khá mạnh so với các miền khác?
Vì sao miền này, mùa đông thường đến sớm và kết thúc muộn hơn các miền khác?
Vì sao mùa đông ở miền này thường có mưa phùn?
Đặc điểm khí hậu và thời tiết nêu trên đã ảnh hưởng tới sản xuất và đời sống như thế nào?
Câu 3 ( 6 điểm )
Cho biết những mặt mạnh và những mặt tồn tại của nguồn lao động nước ta. Vì sao việc làm đang là một vấn đề kinh tế- xã hội gay gắt ở nước ta? Hướng giải quyết?
Câu 4 ( 5 điểm)
Cho bảng số liệu về tình hình sản xuất lúa ở đồng bằng sông Hồng:
Năm
1985
1995
1997
2000
Diện tích lúa (nghìn ha )
1.185,0
1.193,0
1.197,0
1.212,4
Sản lượng lúa ( nghìn tấn )
3.787,0
5.090,4
5.638,1
6594,8
Vẽ biểu đồ kết hợp giữa cột và đường biểu hiện diện tích và sản lượng lúa ở Đồng bằng sông Hồng.
Dựa vào bảng số liệu, tính năng suất lúa ở Đồng bằng sông Hồng.
Nhận xét tình hình sản xúât lúa ở Đồng bằng sông Hồng trong giai đoạn trên.
…………………………………………….
Học sinh được sử dụng Atlat địa lí Việt Nam do Nhà xuất bản Giáo Dục phát hành.
HƯỚNG DẪN CHẤM KÌ THI HSG CẤP TỈNH LỚP 9
Năm học 2007 - 2008
Chính thức
Môn : Địa lí
………………………………………………….
Câu 1: ( 5 điểm )
Phân biệt thời tiết và khí hậu:
Thời tiết là biểu hiện các hiện tượng khí tượng ở một địa phương trong một thời gian ngắn.
Khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong nhiều năm.
( Mỗi ý đúng được 0,5 điểm, cộng 1 điểm)
Địa hình có tác động tới khí hậu ( Có dẫn chứng minh hoạ)
- Cùng một vĩ độ, càng lên cao nhiệt độ càng giảm ( dẫn chứng )
Cùng một dãy núi, sườn đón gió ẩm thổi lên thường mưa nhiều, sang sườn bên kia độ ẩm giảm, nhiệt độ tăng sinh ra khô và nóng ( dẫn chứng)
ở sâu trong lục địa có khí hậu khắc nghiệt hơn gần biển và đại dương. ( dẫn chứng )
Hướng núi và độ cao làm thay đổi hướng gió và tính chất của khoói khí mà gió mang theo như nhiệt, ẩm, mây, mưa…( dẫn chứng )
(Mỗi ý đúng được 0,5 điểm, cộng 2 điểm)
Tác động của dãy Trường Sơn ở nước ta tới khu vực khí hậu lân cận.
Khái quát:
+ Dãy núi Trường Sơn chạy theo hướng TB- ĐN tác động làm cho chế độ nhiệt ẩm, gió, mây, mưa ở hai bên sườn núi này và khu vực lân cận có sự trái ngược nhau theo mùa. ( 0,5 điểm)
Cụ thể:
+ Mùa hạ: Gió mùa tây và tây nam từ Ấn Độ Dương qua vịnh Thái Lan mang theo nhiều hơi nước gặp dãy Trường Sơn ngăn lại gây mưa nhiều ở sườn Tây. Vượt qua Trường Sơn sang sườn Đông trở lên khô, nóng ( còn gọi là gió Lào).
+ Mùa thu và đông: gió mùa thổi theo hướng ngược lại, gió đông và đông bắc qua biển Đông gặp sườn Đông Trường Sơn đón gió ngưng tụ gây mưa nhiều vào mùa thu, mùa đông, đén khi vượt Trường Sơ sang sườn Tây lại trở lên khô hạn.
( Mỗi ý 0,75 đ, cộng 1,5 điểm)
Câu 2: ( 4 điểm )
a.Tính chất nhiệt đới của miềm giám sút mạnh so với các miền khác là do:
Có sự hạ thấp đáng kể của nền nhiệt độ, nhất là mùa đông do hoạt động của gió mùa Đông Bắc mang đến khối không khí lạnh ở vùng cực đới ảnh hưởng sâu sắc đến miền này, mặt khác do nằm ở vĩ độ cao nhất so với các miền khác trong cả nước
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Tùng Toại
Dung lượng: 63,50KB|
Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)