DE&DA HSG LICH SU 9 HUYEN THIEU HOA NAM HOC 2013 - 2014.doc
Chia sẻ bởi Lê Văn Thuận |
Ngày 16/10/2018 |
63
Chia sẻ tài liệu: DE&DA HSG LICH SU 9 HUYEN THIEU HOA NAM HOC 2013 - 2014.doc thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
THIỆU HÓA NĂM HỌC 2013 – 2014
MÔN: ĐỊA LÝ
Thời gian : 150 phút ( không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 27/11/2013
Câu 1(4,0đ): Dựa vào atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
Trình bày tình hình phân bố các dân tộc thiểu số ở nước ta:
Cho bảng số liệu về cơ cấu dân số theo nhóm tuổi:
Năm
Nhóm tuổi
1979
1989
1999
0 – 14
42,5
39,0
33,5
15 – 59
50,4
53,8
58,4
>60
7,1
7,2
8,1
Nhận xét và giải thích nguyên nhân về sự thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta trong giai đoạn nói trên?
Câu 2(2,0đ): Kể tên các tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Vùng kinh tế trọng điểm này có thế mạnh gì?
Câu 3(3,0đ): Tại sao hệ thống sông ở Đồng bằng Sông Cửu Long không cần có đê cố định và người dân có thể sống chung với lũ, còn ở Đồng bằng Sông Hồng thì ngược lại?
Câu 4(5,0đ):
Nền kinh tế nước ta hiện nay đang đạt được những thành tựu và phải đối mặt với những thách thức nào?
Việc xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La(lớn nhất Đông Nam Á) có ý nghĩa như thế nào đối với nước ta nói chung và tiểu vùng Tây Bắc nói riêng?
Câu 5(6,0đ): Cho bảng số liệu sau:
Giá trị sản xuất hàng hóa phân theo nhóm hàng của nước ta(đơn vị: Triệu USD)
Năm
Hàng xuất khẩu
1999
2005
2008
Tổng số
11.541,4
39.826,2
62.685,2
CN nặng và khoáng sản
3.612,4
14.000,0
23.193,5
CN nhẹ và tiểu thủ công nghiệp
4.235,7
16.202,0
24.948,6
Nông – Lâm – Thủy sản
3.693,3
9.624,2
14.543,1
(Nguồn niên giám thống kê năm 2000, 2006, 2010)
1. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị xuất khẩu hàng hóa phân theo nhóm hàng của nước ta theo các năm 1999, 2005, 2008.
2. Nhận xét và giải thích sự thay đổi về qui mô và cơ cấu giá trị xuất khẩu hàng hóa phân theo nhóm hàng của nước ta từ năm 1999-2008
(Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam từ năm 2008 đến nay)
HẾT
PHÒNG GD&ĐT
THIỆU HÓA
(Hướng dẫn gồm 04 trang)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN
MÔN ĐỊA LÍ KHỐI 9
Ngày thi: 27/11/2013
Câu 1(4,0đ):
1. Tình hình phân bố các dân tộc ít người ở nước ta:
a. Trung du và miền núi Bắc Bộ:
- Địa bàn cư trú của trên 30 dân tộc ít người.
- Ở vùng thấp, người Tày và người Nùng sống tập trung đông ở tả ngạn sông Hồng, người Thái, Mường phân bố từ hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả.
- Người Dao sinh sống chủ yếu ở độ cao 700 – 1000m.
- Trên các vùng núi cao là địa bàn của người Mông.
b. Khu vực Trường Sơn – Tây Nguyên.
- Địa bàn cư trú của trên 20 dân tộc ít người.
- Cư trú thành vùng rõ rệt:
+ Người Ê-đê ở ĐăkLăk.
+ Người Gia-rai ở Kon Tum và Gia Lai.
+ Người Cơ-ho chủ yếu ở Lâm Đồng…
c. Duyên hải cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ:
- Người Chăm, Khơ-me cư trú thành từng dải hoặc xen kẽ với người Kinh(duyên hải cực Nam Trung Bộ).
- Người Hoa chủ yếu tập trung ở đô thị, nhất là ở TPHCM(Chợ Lớn).
d. Hiện nay, phân bố dân tộc đó đã có nhiều thay đôi:
- Một số dân tộc ít người từ miền núi phía Bắc(người Mường, Tày, Nùng…) di cư đến Tây Nguyên, hoặc sự di dân đến vùng kinh tế mới(do chính sách di dân, hoặc giải phóng mặt bằng cho vùng kinh tế hoặc lòng hồ thủy điện đang xây dựng).
- Vai trò của việc định canh, định cư gắn với việc xóa đói giảm nghèo cải thiện đời sống người
THIỆU HÓA NĂM HỌC 2013 – 2014
MÔN: ĐỊA LÝ
Thời gian : 150 phút ( không kể thời gian giao đề)
Ngày thi: 27/11/2013
Câu 1(4,0đ): Dựa vào atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
Trình bày tình hình phân bố các dân tộc thiểu số ở nước ta:
Cho bảng số liệu về cơ cấu dân số theo nhóm tuổi:
Năm
Nhóm tuổi
1979
1989
1999
0 – 14
42,5
39,0
33,5
15 – 59
50,4
53,8
58,4
>60
7,1
7,2
8,1
Nhận xét và giải thích nguyên nhân về sự thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nước ta trong giai đoạn nói trên?
Câu 2(2,0đ): Kể tên các tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ. Vùng kinh tế trọng điểm này có thế mạnh gì?
Câu 3(3,0đ): Tại sao hệ thống sông ở Đồng bằng Sông Cửu Long không cần có đê cố định và người dân có thể sống chung với lũ, còn ở Đồng bằng Sông Hồng thì ngược lại?
Câu 4(5,0đ):
Nền kinh tế nước ta hiện nay đang đạt được những thành tựu và phải đối mặt với những thách thức nào?
Việc xây dựng nhà máy thủy điện Sơn La(lớn nhất Đông Nam Á) có ý nghĩa như thế nào đối với nước ta nói chung và tiểu vùng Tây Bắc nói riêng?
Câu 5(6,0đ): Cho bảng số liệu sau:
Giá trị sản xuất hàng hóa phân theo nhóm hàng của nước ta(đơn vị: Triệu USD)
Năm
Hàng xuất khẩu
1999
2005
2008
Tổng số
11.541,4
39.826,2
62.685,2
CN nặng và khoáng sản
3.612,4
14.000,0
23.193,5
CN nhẹ và tiểu thủ công nghiệp
4.235,7
16.202,0
24.948,6
Nông – Lâm – Thủy sản
3.693,3
9.624,2
14.543,1
(Nguồn niên giám thống kê năm 2000, 2006, 2010)
1. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị xuất khẩu hàng hóa phân theo nhóm hàng của nước ta theo các năm 1999, 2005, 2008.
2. Nhận xét và giải thích sự thay đổi về qui mô và cơ cấu giá trị xuất khẩu hàng hóa phân theo nhóm hàng của nước ta từ năm 1999-2008
(Thí sinh được sử dụng Atlat Địa lí Việt Nam từ năm 2008 đến nay)
HẾT
PHÒNG GD&ĐT
THIỆU HÓA
(Hướng dẫn gồm 04 trang)
HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN
MÔN ĐỊA LÍ KHỐI 9
Ngày thi: 27/11/2013
Câu 1(4,0đ):
1. Tình hình phân bố các dân tộc ít người ở nước ta:
a. Trung du và miền núi Bắc Bộ:
- Địa bàn cư trú của trên 30 dân tộc ít người.
- Ở vùng thấp, người Tày và người Nùng sống tập trung đông ở tả ngạn sông Hồng, người Thái, Mường phân bố từ hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả.
- Người Dao sinh sống chủ yếu ở độ cao 700 – 1000m.
- Trên các vùng núi cao là địa bàn của người Mông.
b. Khu vực Trường Sơn – Tây Nguyên.
- Địa bàn cư trú của trên 20 dân tộc ít người.
- Cư trú thành vùng rõ rệt:
+ Người Ê-đê ở ĐăkLăk.
+ Người Gia-rai ở Kon Tum và Gia Lai.
+ Người Cơ-ho chủ yếu ở Lâm Đồng…
c. Duyên hải cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ:
- Người Chăm, Khơ-me cư trú thành từng dải hoặc xen kẽ với người Kinh(duyên hải cực Nam Trung Bộ).
- Người Hoa chủ yếu tập trung ở đô thị, nhất là ở TPHCM(Chợ Lớn).
d. Hiện nay, phân bố dân tộc đó đã có nhiều thay đôi:
- Một số dân tộc ít người từ miền núi phía Bắc(người Mường, Tày, Nùng…) di cư đến Tây Nguyên, hoặc sự di dân đến vùng kinh tế mới(do chính sách di dân, hoặc giải phóng mặt bằng cho vùng kinh tế hoặc lòng hồ thủy điện đang xây dựng).
- Vai trò của việc định canh, định cư gắn với việc xóa đói giảm nghèo cải thiện đời sống người
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Văn Thuận
Dung lượng: 94,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)