Đề+ĐA HSG_Địa 9 (Mỹ An-Phù Mỹ_10-11)
Chia sẻ bởi Ngô Tùng Toại |
Ngày 16/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: Đề+ĐA HSG_Địa 9 (Mỹ An-Phù Mỹ_10-11) thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
Phòng GD – ĐT Phù Mỹ ĐỀ THI HSG CẤP HUYỆN LỚP 9 NĂM HỌC 2010 – 2011)
Trường THCS Mỹ An MÔN: ĐẠI LÝ
Thời gian:150’
Câu 1: (3đ) Hãy cho biết : Nếu Trái Đất vẫn chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời nhưng không chuyển động quanh trục thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra?
Câu 2: (4đ) Dựa vào Atlát đại lí Việt Nam và các kiến thức đã học em hãy:
- Trình bày đặc điểm chung của khí hậu nước ta là gì? Nét độc đáo của khí hậu nước ta thể hiện ở những mặt nào?
Câu 3: (5 đ) Cho số liệu sau:
Miền
Diện tích (Km2)
Dân số (triệu người)
Đồng bằng
85.000
60
Núi – Cao Nguyên
240.000
16.3
Vẽ biểu đồ so sánh diện tích, dân số giữa đồng bằng và miền núi cao nguyên nước ta.
Nhận xét sự phân bố dân cư hai miền địa hình.
Giải thích nguyên nhân tại sao?
Nêu biện pháp khắc phục.
Câu 4: (5đ) Phân tích các điều kiện để phát triển ngành thủy sản nước ta. Giải thích tại sao sản lượng thủy sản nước ta chưa cao? Phải làm gì để nâng cao sản lượng?
Câu5: (3đ) Dựa vào Atlát địa lí Việt Nam em hãy
Xác định các ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta.
Nêu tình hình phát triển và phân bố các ngành đó?
ĐÁP ÁN:
Câu 1: (3đ)
- Nếu Trái Đất vẫn chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời nhưng không chuyển động quanh trục thì lúc đó trên Trái Đất vẫn có ngày đêm. Nhưng một năm chỉ có một ngày đêm, ngày dài 6 tháng và đêm dài 6 tháng đối với tat cả mọi nơi trên trái đất. (1đ)
- Ban ngày dài 6 tháng Mặt Đất tích ra một lượng nhiệt rất lớn và nóng lên dữ dội
- Ban đêm dài 6 tháng Mặt Đất tỏa ra một lượng nhiệt rất lớn, là cho nhiệt độ hạ xuống thấp. Trong điều kiện nhiệt độ chênh lệch như vậy, sự sống trên trái đất không thể tồn tại (1đ)
- Sự chênh lệch về nhiệt độ gây ra sự chênh lệch về khí áp giữa hai nữa cầu ngày và đêm dẫn đến hình thành những luồng gió mạnh không sao tưởng nổi. (1đ)
Đặc điểm chung của khí hậu nước ta (3đ)
Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm (1đ)
+ Nhiệt độ cao trung bình 210C, số gio nắng đạt từ 1400 – 3000 giờ/năm. Nhiệt độ tăng dần từ Bắc vào Nam do ảnh hưởng của vĩ độ (0.5đ)
+ Khí hậu chia hai mùa rõ rệt phù hợp với hai mùa gió: mùa đông lạnh và khô có gió mùa Đông Bắc, mùa hạ nóng và ẩm có gió mùa Tây Nam (0.25đ)
+ Ảnh hưởng của gió mùa( lượng mưa lớn và độ ẩm không khí cao. Độ ẩm tương đối trên 80% và lượng mưa đạt 1500 – 2000 mm/năm. (0.25đ)
Tính chất phân hóa, đa dạng và thất thường (2.0đ)
+ Khí nhiệt đới gió mùa ẩm nước ta không thuần nhất trên toàn quốc mà phân hóa mạnh mẽ theo không gian, thời gian hình thành các vùng khí hậu khác nhau. (0.5đ)
+ Từ Hoành Sơn (Vĩ tuyến 180B) trở ra, có mùa đông lạnh, tương đối ít mưa, nữa cuối mùa đông rất ẩm ướt, mùa hè mưa nhiều. (0.25đ)
+ Đông Trường Sơn gồm phần Trung Bộ phía Đông dãy Trường Sơn từ Hoành Sơn ( Mũi Dinh (vĩ tuyến 110B) có mùa mưa lệch hẳn về mùa đông (0.25đ)
+ Nam Bộ và Tây Nguyên có khí hậu nhiệt đới, cận xích đạo, nhiệt độ cao quanh năm, với một mùa mưa và một mùa khô tương phản sâu sắc (0.25đ)
+ Khí hậu biển Đông Việt Nam mang tính chất gió mùa nhiệt đới Hải Dương (0.25đ)
+ Sự đa dạng của địa hình nước ta nhất là độ cao và hướng núi cũng tạo nên nhiều vùng khí hậu, nhiều kiểu khí hậu khác nhau. (0.25đ)
+ Khí hậu Việt Nam thất thường, biến động mạnh: năm mưa nhiều, năm hạn hán, năm rét sớm, năm rét muộn, hoặc có nhiều loại khí hậu như Enninô, Lanina ….( 0.25đ)
Nét độc đáo khí hậu Việt Nam (1.0đ)
Do ảnh hưởng của vị trí + gió mùa ( khí hậu nước ta nóng ẩm quanh năm, hai mùa mưa rõ rệt, ảnh hưởng của biển vào sâu đất liền ( Việt Nam là nước có nhiệt
Trường THCS Mỹ An MÔN: ĐẠI LÝ
Thời gian:150’
Câu 1: (3đ) Hãy cho biết : Nếu Trái Đất vẫn chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời nhưng không chuyển động quanh trục thì sẽ có hiện tượng gì xảy ra?
Câu 2: (4đ) Dựa vào Atlát đại lí Việt Nam và các kiến thức đã học em hãy:
- Trình bày đặc điểm chung của khí hậu nước ta là gì? Nét độc đáo của khí hậu nước ta thể hiện ở những mặt nào?
Câu 3: (5 đ) Cho số liệu sau:
Miền
Diện tích (Km2)
Dân số (triệu người)
Đồng bằng
85.000
60
Núi – Cao Nguyên
240.000
16.3
Vẽ biểu đồ so sánh diện tích, dân số giữa đồng bằng và miền núi cao nguyên nước ta.
Nhận xét sự phân bố dân cư hai miền địa hình.
Giải thích nguyên nhân tại sao?
Nêu biện pháp khắc phục.
Câu 4: (5đ) Phân tích các điều kiện để phát triển ngành thủy sản nước ta. Giải thích tại sao sản lượng thủy sản nước ta chưa cao? Phải làm gì để nâng cao sản lượng?
Câu5: (3đ) Dựa vào Atlát địa lí Việt Nam em hãy
Xác định các ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta.
Nêu tình hình phát triển và phân bố các ngành đó?
ĐÁP ÁN:
Câu 1: (3đ)
- Nếu Trái Đất vẫn chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời nhưng không chuyển động quanh trục thì lúc đó trên Trái Đất vẫn có ngày đêm. Nhưng một năm chỉ có một ngày đêm, ngày dài 6 tháng và đêm dài 6 tháng đối với tat cả mọi nơi trên trái đất. (1đ)
- Ban ngày dài 6 tháng Mặt Đất tích ra một lượng nhiệt rất lớn và nóng lên dữ dội
- Ban đêm dài 6 tháng Mặt Đất tỏa ra một lượng nhiệt rất lớn, là cho nhiệt độ hạ xuống thấp. Trong điều kiện nhiệt độ chênh lệch như vậy, sự sống trên trái đất không thể tồn tại (1đ)
- Sự chênh lệch về nhiệt độ gây ra sự chênh lệch về khí áp giữa hai nữa cầu ngày và đêm dẫn đến hình thành những luồng gió mạnh không sao tưởng nổi. (1đ)
Đặc điểm chung của khí hậu nước ta (3đ)
Tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm (1đ)
+ Nhiệt độ cao trung bình 210C, số gio nắng đạt từ 1400 – 3000 giờ/năm. Nhiệt độ tăng dần từ Bắc vào Nam do ảnh hưởng của vĩ độ (0.5đ)
+ Khí hậu chia hai mùa rõ rệt phù hợp với hai mùa gió: mùa đông lạnh và khô có gió mùa Đông Bắc, mùa hạ nóng và ẩm có gió mùa Tây Nam (0.25đ)
+ Ảnh hưởng của gió mùa( lượng mưa lớn và độ ẩm không khí cao. Độ ẩm tương đối trên 80% và lượng mưa đạt 1500 – 2000 mm/năm. (0.25đ)
Tính chất phân hóa, đa dạng và thất thường (2.0đ)
+ Khí nhiệt đới gió mùa ẩm nước ta không thuần nhất trên toàn quốc mà phân hóa mạnh mẽ theo không gian, thời gian hình thành các vùng khí hậu khác nhau. (0.5đ)
+ Từ Hoành Sơn (Vĩ tuyến 180B) trở ra, có mùa đông lạnh, tương đối ít mưa, nữa cuối mùa đông rất ẩm ướt, mùa hè mưa nhiều. (0.25đ)
+ Đông Trường Sơn gồm phần Trung Bộ phía Đông dãy Trường Sơn từ Hoành Sơn ( Mũi Dinh (vĩ tuyến 110B) có mùa mưa lệch hẳn về mùa đông (0.25đ)
+ Nam Bộ và Tây Nguyên có khí hậu nhiệt đới, cận xích đạo, nhiệt độ cao quanh năm, với một mùa mưa và một mùa khô tương phản sâu sắc (0.25đ)
+ Khí hậu biển Đông Việt Nam mang tính chất gió mùa nhiệt đới Hải Dương (0.25đ)
+ Sự đa dạng của địa hình nước ta nhất là độ cao và hướng núi cũng tạo nên nhiều vùng khí hậu, nhiều kiểu khí hậu khác nhau. (0.25đ)
+ Khí hậu Việt Nam thất thường, biến động mạnh: năm mưa nhiều, năm hạn hán, năm rét sớm, năm rét muộn, hoặc có nhiều loại khí hậu như Enninô, Lanina ….( 0.25đ)
Nét độc đáo khí hậu Việt Nam (1.0đ)
Do ảnh hưởng của vị trí + gió mùa ( khí hậu nước ta nóng ẩm quanh năm, hai mùa mưa rõ rệt, ảnh hưởng của biển vào sâu đất liền ( Việt Nam là nước có nhiệt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Tùng Toại
Dung lượng: 61,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)