De cuong tin 8 hk1 nghia dtnt dateh
Chia sẻ bởi Lê Kim Nghĩa |
Ngày 17/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: de cuong tin 8 hk1 nghia dtnt dateh thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Bài 1: máy tính và chương trình máy tính
Đọc hiểu từ trang 4 đến trang 7
Học thuộc phần ghi nhớ và làm câu hỏi 1 trang 8 SGK
Bài 2, bài THỰC HÀNH 1:
Tóm tắt lý thuyết
Các kí tự
Các kí tự của pascal bao gồm
bảng chữ cái gồm 26 chữ cái tiếng Anh (không phân biết kí tự thường hoặc kí tự in) từ a đến z và dấu gạch dưới ( _ )
bảng chữ số từ 0 đến 9
các dấu phép toán: +,-, *, /, div, mod
các dấu chính tả , ; . : ‘ dấu cách (space)
các dấu ngoặc () [] {}
Một số dấu đặc biệt @ # $ ^
Từ khóa:các từ khóa là các từ dành riêng mà người dùng không được thay đổi hoặc dùng vào mục đích khác. Các từ khóa gồm PROGRAM, USES, CLRSCR, VAR, BEGIN, END,….
TÊN: Dùng để phân biệt các đại lượng và do người dùng đặt. Tên phải đặt theo các quy tắc sau:
- tên không được trùng với từ khóa
- tên khác nhau tương ứng với những đại lượng khác nhau
- không được bắt đầu bằng chữ số và không được chứa dấu cách
4. Cấu trúc chung của chương trình
Phần khai báo
Phần thân
Ví dụ
Program CHAO;
Uses Crt;
Var a, b : integer;
PHẦN KHAI BÁO
BEGIN
Write(‘CHAO CAC BAN’);
END.
PHẤN THÂN
* Học thuộc phần tổng kết trang 18
Bài 3:Chương trình máy tính và dữ liệu
Dữ liệu và kiểu dữ liệu
Tên kiểu
Phạm vi giá trị
Integer
Số nguyên trong khoảng -215 đến 215
Real
Số thực có giá trị tuyệt đối trong khoảng 2,9 x 10-39 đến 1,7 x 1038 và số 0
Char
Một kí tự trong bảng chữ cái
String
Xâu kí tự, tối đa 255 kí tự
Các phép toán với dữ liệu kiểu số
Kí hiệu
Tên phép toán
Kiểu dữ liệu
+
Cộng
Integer, real
-
Trừ
Integer, real
*
Nhân
Integer, real
/
Div
Chia
Chia lấy phần nguyên
Integer, real
Integer
Mod
Chia lấy phần dư
integer
Các phép toán so sánh
Kí hiệu trong pascal
Phép so sánh
Kí hiệu toán học
=
Bằng
=
<>
Khác
(
>
Nhỏ hơn
<
>=
Nhỏ hơn hoặc bằng
(
<
Lớn hơn
>
<=
Lơn hơn hoặc bằng
(
Học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tập 4, 5, 6, 7 trang 26 SGK
Đọc hiểu hoặc thực hiện trên máy bài thực hành 2 trang 27, 28
Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình
1. Biến là công cụ trong lập trình
Trong lập trình biến dùng để lưu trử dữ liệu và dữ liệu được biến lưu trử có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình (xem ví dụ 1, ví dụ 2 trang 29,30)
2. Khai báo biến
Var:;
Ví dụ: var m,n : integer;
S, dientich:Real;
Thongbao: string;
Sử dụng biến trong chương trình
- Gán giá trị cho biến ví dụ m:=5; ketqua:=-c/b
Nhận giá trị từ bàn phím dùng lệnh Read hoặc readln ví dụ Readln(a); {biến a sẽ nhận giá trị do người dùng nhập từ bàn phím}
Tính toán với giá trị của biến ví dụ tong:=so1 +so2 {trong đó tong, so1, so2 là các biến}
Hằng:hằng là đại lượng có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình
Khai báo hằng : CONST = ví dụ CONST PI=3.14;
Học thuộc phần ghi nhớ trang 32 SGK. Làm các bài tập 4, 5, 6 trang 33 sgk
Bài thực hành 3: khai báo và sử dụng biến
Đọc hiểu trang 34, 35,36 SGK
Kết hợp Bài 5, Bài 6
(Từ bài toán đến chương trình, câu lệnh có điều kiện)
1. Bài toán và xác định bài toán
Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết
Giải quyết bài toán cần xác định bài toán tức là xác định rõ các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được
Thuật toán: dãy hửu hạn các thao tác để giải một bài toán
Ghi nhớ: thuật toán là các bước để giải một bài toán còn chương trình chỉ là thể hiện thuật toán trong một ngôn ngữ lập
Đọc hiểu từ trang 4 đến trang 7
Học thuộc phần ghi nhớ và làm câu hỏi 1 trang 8 SGK
Bài 2, bài THỰC HÀNH 1:
Tóm tắt lý thuyết
Các kí tự
Các kí tự của pascal bao gồm
bảng chữ cái gồm 26 chữ cái tiếng Anh (không phân biết kí tự thường hoặc kí tự in) từ a đến z và dấu gạch dưới ( _ )
bảng chữ số từ 0 đến 9
các dấu phép toán: +,-, *, /, div, mod
các dấu chính tả , ; . : ‘ dấu cách (space)
các dấu ngoặc () [] {}
Một số dấu đặc biệt @ # $ ^
Từ khóa:các từ khóa là các từ dành riêng mà người dùng không được thay đổi hoặc dùng vào mục đích khác. Các từ khóa gồm PROGRAM, USES, CLRSCR, VAR, BEGIN, END,….
TÊN: Dùng để phân biệt các đại lượng và do người dùng đặt. Tên phải đặt theo các quy tắc sau:
- tên không được trùng với từ khóa
- tên khác nhau tương ứng với những đại lượng khác nhau
- không được bắt đầu bằng chữ số và không được chứa dấu cách
4. Cấu trúc chung của chương trình
Phần khai báo
Phần thân
Ví dụ
Program CHAO;
Uses Crt;
Var a, b : integer;
PHẦN KHAI BÁO
BEGIN
Write(‘CHAO CAC BAN’);
END.
PHẤN THÂN
* Học thuộc phần tổng kết trang 18
Bài 3:Chương trình máy tính và dữ liệu
Dữ liệu và kiểu dữ liệu
Tên kiểu
Phạm vi giá trị
Integer
Số nguyên trong khoảng -215 đến 215
Real
Số thực có giá trị tuyệt đối trong khoảng 2,9 x 10-39 đến 1,7 x 1038 và số 0
Char
Một kí tự trong bảng chữ cái
String
Xâu kí tự, tối đa 255 kí tự
Các phép toán với dữ liệu kiểu số
Kí hiệu
Tên phép toán
Kiểu dữ liệu
+
Cộng
Integer, real
-
Trừ
Integer, real
*
Nhân
Integer, real
/
Div
Chia
Chia lấy phần nguyên
Integer, real
Integer
Mod
Chia lấy phần dư
integer
Các phép toán so sánh
Kí hiệu trong pascal
Phép so sánh
Kí hiệu toán học
=
Bằng
=
<>
Khác
(
>
Nhỏ hơn
<
>=
Nhỏ hơn hoặc bằng
(
<
Lớn hơn
>
<=
Lơn hơn hoặc bằng
(
Học thuộc phần ghi nhớ và làm các bài tập 4, 5, 6, 7 trang 26 SGK
Đọc hiểu hoặc thực hiện trên máy bài thực hành 2 trang 27, 28
Bài 4: Sử dụng biến trong chương trình
1. Biến là công cụ trong lập trình
Trong lập trình biến dùng để lưu trử dữ liệu và dữ liệu được biến lưu trử có thể thay đổi trong khi thực hiện chương trình (xem ví dụ 1, ví dụ 2 trang 29,30)
2. Khai báo biến
Var
Ví dụ: var m,n : integer;
S, dientich:Real;
Thongbao: string;
Sử dụng biến trong chương trình
- Gán giá trị cho biến ví dụ m:=5; ketqua:=-c/b
Nhận giá trị từ bàn phím dùng lệnh Read hoặc readln ví dụ Readln(a); {biến a sẽ nhận giá trị do người dùng nhập từ bàn phím}
Tính toán với giá trị của biến ví dụ tong:=so1 +so2 {trong đó tong, so1, so2 là các biến}
Hằng:hằng là đại lượng có giá trị không đổi trong suốt quá trình thực hiện chương trình
Khai báo hằng : CONST
Học thuộc phần ghi nhớ trang 32 SGK. Làm các bài tập 4, 5, 6 trang 33 sgk
Bài thực hành 3: khai báo và sử dụng biến
Đọc hiểu trang 34, 35,36 SGK
Kết hợp Bài 5, Bài 6
(Từ bài toán đến chương trình, câu lệnh có điều kiện)
1. Bài toán và xác định bài toán
Bài toán là một công việc hay một nhiệm vụ cần phải giải quyết
Giải quyết bài toán cần xác định bài toán tức là xác định rõ các điều kiện cho trước và kết quả cần thu được
Thuật toán: dãy hửu hạn các thao tác để giải một bài toán
Ghi nhớ: thuật toán là các bước để giải một bài toán còn chương trình chỉ là thể hiện thuật toán trong một ngôn ngữ lập
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Kim Nghĩa
Dung lượng: 12,75KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)