Đề cương Thi học kỳ I_Tin học 8
Chia sẻ bởi Trần Văn Minh |
Ngày 17/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: Đề cương Thi học kỳ I_Tin học 8 thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Phòng GD & ĐT Vĩnh Linh
Trường THCS TT Bến Quan
Đề cương Tin học 8
Câu 1: Trong các tên sau đây, những tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal?
A. 9abc B. Tu_giac C. A 8bc D. Ve hinh
Câu 2: Trong cấu trúc chương trình Pascal, phần nào là phần bắt buộc phải có?
A. Phần tiêu đề chương trình B. Phần thân chương trình
C. Phần khai báo thư viện D. Phần khai báo biến.
Câu 3 Ngôn ngữ lập trình là:
A. Chương trình máy tính. B. Ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính.
Môi trường lập trình. D. Một thuật toán.
Câu 4 Trong cách viết tiêu đề chương trình sau, cách nào đúng?
A. program bai_tap 1; B. Program bai_tap;
C. Program bai tap; D. Program
bai_tap_1;
Câu 5 Trong các từ sau, từ nào không phải là từ khoá?
A. Program B. Begin C. Ct_dau_tien D. End
Câu 6 Kiểu số nguyên có phạm vi giá trị từ ….
A. 0 đến 127 B. 0 đến 255 C. -215 đến 215 – 1 D. -1000 đến 1000
Câu 7 Hãy chọn khai báo sai trong các khai báo sau đây:
A. Var x, y : integer; B. Var y: real;
C. Const m: integer; D. Const n = 8;
Câu 8: Giả sử B được khai báo là biến với dữ liệu số nguyên, Y là biến có kiểu dữ liệu kí tự phép gán nào sau đây không hợp lệ?
A. Y := “Tin hoc” B. Y:= “6789”;
C. B:= 2009; C. B:= “ Nghe An”;
Câu 9: Cấu trúc chung của chương trình gồm mấy phần?
A. 1 phần B. 2 phần C. 3 phần D. 4 phần
Câu 10: Chọn phát biểu sai trong các câu phát biểu sau đây:
A. Input là thông tin vào máy tính B. Output là thông tin cần máy tính đưa ra
C. Input là mã hóa chương trình
D. Lệnh được đưa vào máy tính dưới dạng mã nhị phân để lưu trữ, xử lí như các dữ liệu khác.
Câu 11: Input của bài toán giải phương trình bậc 2 ax2 + bx + c = 0 là:
A. a, b, x B. a, c, x C. a, b, c D. x, a, b, c.
Câu 12: Để gán giá trị 12 cho biến x ta thực hiện như sau:
A. x = 12; B. x <> 12; C. x:12; D. x:= 12;
Câu 13: Câu lệnh cho phép ta nhập giá trị của a từ bàn phím là:
A.Write(‘nhap gia tri cua a:’); B.Readln(a); C. Writeln(a); D. Write(a);
Câu 14: Máy tính có thể hiểu trực tiếp ngôn ngữ nào trong các ngôn ngữ dưới đây?
A. Ngôn ngữ tự nhiên B. Ngôn ngữ lập trình
C. Ngôn ngữ máy D. Tất cả các ngôn ngữ nói trên
Câu 15: Số biến có thể khai báo tối đa trong một chương trình là bao nhiêu?
A. Chỉ một biến cho một kiểu biến B. 10 Biến
C. Chỉ hạn chế bởi dung lượng nhớ D. Không giới hạn.
Câu 16: Những từ nào sau đây là từ khoá?
A. Begin, Uses, End, Thong bao, Tam giac B. Program, Begin, Uses
C. Var, Const D. Câu b và câu c đúng
Câu 17: Hãy cho biết kết quả trên màn hình sau khi thực hiện chương trình sau?
Begin
Writeln(‘16*2-3=’,16*2-3);
End.
A. 29 B. 16*2-3 C. 16*2-3= D. 16*2-
Trường THCS TT Bến Quan
Đề cương Tin học 8
Câu 1: Trong các tên sau đây, những tên nào là hợp lệ trong ngôn ngữ Pascal?
A. 9abc B. Tu_giac C. A 8bc D. Ve hinh
Câu 2: Trong cấu trúc chương trình Pascal, phần nào là phần bắt buộc phải có?
A. Phần tiêu đề chương trình B. Phần thân chương trình
C. Phần khai báo thư viện D. Phần khai báo biến.
Câu 3 Ngôn ngữ lập trình là:
A. Chương trình máy tính. B. Ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính.
Môi trường lập trình. D. Một thuật toán.
Câu 4 Trong cách viết tiêu đề chương trình sau, cách nào đúng?
A. program bai_tap 1; B. Program bai_tap;
C. Program bai tap; D. Program
bai_tap_1;
Câu 5 Trong các từ sau, từ nào không phải là từ khoá?
A. Program B. Begin C. Ct_dau_tien D. End
Câu 6 Kiểu số nguyên có phạm vi giá trị từ ….
A. 0 đến 127 B. 0 đến 255 C. -215 đến 215 – 1 D. -1000 đến 1000
Câu 7 Hãy chọn khai báo sai trong các khai báo sau đây:
A. Var x, y : integer; B. Var y: real;
C. Const m: integer; D. Const n = 8;
Câu 8: Giả sử B được khai báo là biến với dữ liệu số nguyên, Y là biến có kiểu dữ liệu kí tự phép gán nào sau đây không hợp lệ?
A. Y := “Tin hoc” B. Y:= “6789”;
C. B:= 2009; C. B:= “ Nghe An”;
Câu 9: Cấu trúc chung của chương trình gồm mấy phần?
A. 1 phần B. 2 phần C. 3 phần D. 4 phần
Câu 10: Chọn phát biểu sai trong các câu phát biểu sau đây:
A. Input là thông tin vào máy tính B. Output là thông tin cần máy tính đưa ra
C. Input là mã hóa chương trình
D. Lệnh được đưa vào máy tính dưới dạng mã nhị phân để lưu trữ, xử lí như các dữ liệu khác.
Câu 11: Input của bài toán giải phương trình bậc 2 ax2 + bx + c = 0 là:
A. a, b, x B. a, c, x C. a, b, c D. x, a, b, c.
Câu 12: Để gán giá trị 12 cho biến x ta thực hiện như sau:
A. x = 12; B. x <> 12; C. x:12; D. x:= 12;
Câu 13: Câu lệnh cho phép ta nhập giá trị của a từ bàn phím là:
A.Write(‘nhap gia tri cua a:’); B.Readln(a); C. Writeln(a); D. Write(a);
Câu 14: Máy tính có thể hiểu trực tiếp ngôn ngữ nào trong các ngôn ngữ dưới đây?
A. Ngôn ngữ tự nhiên B. Ngôn ngữ lập trình
C. Ngôn ngữ máy D. Tất cả các ngôn ngữ nói trên
Câu 15: Số biến có thể khai báo tối đa trong một chương trình là bao nhiêu?
A. Chỉ một biến cho một kiểu biến B. 10 Biến
C. Chỉ hạn chế bởi dung lượng nhớ D. Không giới hạn.
Câu 16: Những từ nào sau đây là từ khoá?
A. Begin, Uses, End, Thong bao, Tam giac B. Program, Begin, Uses
C. Var, Const D. Câu b và câu c đúng
Câu 17: Hãy cho biết kết quả trên màn hình sau khi thực hiện chương trình sau?
Begin
Writeln(‘16*2-3=’,16*2-3);
End.
A. 29 B. 16*2-3 C. 16*2-3= D. 16*2-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Minh
Dung lượng: 41,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)