đề cương ôn thi học kì II môn Địa
Chia sẻ bởi Võ Thị Tường Trinh |
Ngày 16/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: đề cương ôn thi học kì II môn Địa thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
Câu 1/ Vùng Đông Nam Bộ.
Các tỉnh thành phố: TH. HCM, B. Phước, B. Dương, Tây Ninh, Đ. Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu.
Diện tích: 23 550 km2
Dân số: 10,9 triệu ng (2002)
- Là cầu nối giữa T. Nguyên, duyên hải NTB với ĐB.S.Clong và 1 số nước ở khu vực ĐNA.
- Nằm ở vị trí thuận lợi cho vc giao lưu
ĐKTN và TNTN:
- Đặc điểm: Độ cao địa hình giảm dần từ Tây Bắc đến Đông Nam, giàu tài nguyên.
- Thuận lợi:
* Vùng đất liền:
+ ĐKTN: Địa hình thoải mái, đất badan, đất xám; Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, nguồn thủy sinh tốt.
+ Thế mạnh KT: Mặt = x.dựng tốt; Các cây trồng thích hợp: cao su, cà phê, điều, mía...
* Vùng biển:
+ ĐKTN: Biển ấm, ngư trg rộng, hải sản phong phú, gần đường hàng hai quốc tế; Thềm lục địa nông, rộng, giàu tiềm năng dầu khí.
+ Thế mạnh KT: Khai thác dầu khí ở thềm lục địa; Đánh bắt hải sản; Giao thông, dịch vụ, du lịch biển
- Khó khăn: Đất liền ít k/s; S rừng thấp, ô nhiễm MT do CN và đô thị
Đặc điểm dân cư, XH:
- Là vùng đông dân, l.lg lđ dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn; có sức hút mạnh mẽ với lđ cả nước; Là nơi có nh` di tích LS, VH, có y/n lớn để p/t du lịch ( như Bến cảng Nhà Rồng, Địa đạo Củ Chi, Nhà tù Côn Đảo...
Tình hình pt KT:
a)Công nghiệp:
- Khu vực cn x.dựng tăng trưởng nhanh chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP.
- Cơ cấu sx cân đối, đa dạng
- 1 số ngành cn quan trọng: dầu khí, điện, cơ khí, điện tử, công nghệ cao...
- TP. HCM, Biên Hòa, Vũng tàu, là các trung tâm cn nghiệp lớn.
b)Nông nghiệp:
- Chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng dữ vai trò quan trọng.
- Là vùng trọng điểm cn nhiệt đới của nc ta.
c)Dịch vụ:
- Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP
- Cơ cấu đa dạng
- TP. HCM là trung tâm du lịch lớn nhất cả nc.
- Các tuyến du lịch quanh năm diễn ra sôi động.
Các trung tâm KT:
- TP. HCM, Biên Hòa, Vũng Tàu là 3 trung tâm KT lớn, tạo thành tam giác cn mạnh của vùng KT trọng điểm phía nam.
- Vùng KT trọng điểm phía Nam: Tp HCM, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Tây Ninh , Long An.
Câu 2/ Vùng ĐB S. Cửu Long.
Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
- Gồm các thành phố, tỉnh: Cần Thơ, Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, V.Long, B.Tre, T.Vinh, Hậu Giang, S.Trăng, An Giang, K. Giang, B. Liêu, C.Mau
- Nằm ở phía T vùng ĐNB, phía B giáp Campuchia, phía TN Vịnh Thái Lan, phía Đ là biển Đông.
* Y/n: Thuận lợi giao lưu trên đất liền và biển với các vùng và các nc.
ĐK TN và TNTN:
* thuân lợi:
- Giàu TN để pt nông nghiệp: ĐB rộng, đất phù sa, khí hậu nóng ẩm, nguồn nc dồi dào, sv phong phú đa dạng
* Khó khăn:
- Lũ lut, S đất phèn, đất mặn lớn
- Thiếu nc ngọt trong mùa khô.
*** Biện pháp khắc phục:
ĐĐ dân cư – XH:
- ĐĐ: đông dân, ngoài ng kinh còn có ng Khơ-me, ng Chăm, ng Hoa.
- Thuận lợi: nguồn lđ dồi dào, có kinh nghiệm sx nông nghiệp, hàng hóa, thị trường tiêu thụ lớn.
- Khó khăn: Mặt bằng dân trí chưa cao.
Tình hình pt KT:
a)Nông nghiệp:
- Là vùng trọng điểm lg thực thực phẩm lớn nhất cả nc.
- Lúa được trồng chủ yếu ở ven S.Tiền – S.Hậu
- Khai thác và nuôi trồng thủy sản chiếm 50%, tổng sản lg cả nc, đặc biệt là nuôi tôm và cá x.khẩu.
- Ngành chăn nuôi vịt pt
- Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nc
- Nghề tròng rừng chiếm vị trí rất quan trọng, đặc biệt là rừng ngập mặn
b)Công nghiệp:
- CN bắt đầu pt
- Gồm các
Các tỉnh thành phố: TH. HCM, B. Phước, B. Dương, Tây Ninh, Đ. Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu.
Diện tích: 23 550 km2
Dân số: 10,9 triệu ng (2002)
- Là cầu nối giữa T. Nguyên, duyên hải NTB với ĐB.S.Clong và 1 số nước ở khu vực ĐNA.
- Nằm ở vị trí thuận lợi cho vc giao lưu
ĐKTN và TNTN:
- Đặc điểm: Độ cao địa hình giảm dần từ Tây Bắc đến Đông Nam, giàu tài nguyên.
- Thuận lợi:
* Vùng đất liền:
+ ĐKTN: Địa hình thoải mái, đất badan, đất xám; Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, nguồn thủy sinh tốt.
+ Thế mạnh KT: Mặt = x.dựng tốt; Các cây trồng thích hợp: cao su, cà phê, điều, mía...
* Vùng biển:
+ ĐKTN: Biển ấm, ngư trg rộng, hải sản phong phú, gần đường hàng hai quốc tế; Thềm lục địa nông, rộng, giàu tiềm năng dầu khí.
+ Thế mạnh KT: Khai thác dầu khí ở thềm lục địa; Đánh bắt hải sản; Giao thông, dịch vụ, du lịch biển
- Khó khăn: Đất liền ít k/s; S rừng thấp, ô nhiễm MT do CN và đô thị
Đặc điểm dân cư, XH:
- Là vùng đông dân, l.lg lđ dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn; có sức hút mạnh mẽ với lđ cả nước; Là nơi có nh` di tích LS, VH, có y/n lớn để p/t du lịch ( như Bến cảng Nhà Rồng, Địa đạo Củ Chi, Nhà tù Côn Đảo...
Tình hình pt KT:
a)Công nghiệp:
- Khu vực cn x.dựng tăng trưởng nhanh chiếm tỉ trọng lớn nhất trong GDP.
- Cơ cấu sx cân đối, đa dạng
- 1 số ngành cn quan trọng: dầu khí, điện, cơ khí, điện tử, công nghệ cao...
- TP. HCM, Biên Hòa, Vũng tàu, là các trung tâm cn nghiệp lớn.
b)Nông nghiệp:
- Chiếm tỉ trọng nhỏ nhưng dữ vai trò quan trọng.
- Là vùng trọng điểm cn nhiệt đới của nc ta.
c)Dịch vụ:
- Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP
- Cơ cấu đa dạng
- TP. HCM là trung tâm du lịch lớn nhất cả nc.
- Các tuyến du lịch quanh năm diễn ra sôi động.
Các trung tâm KT:
- TP. HCM, Biên Hòa, Vũng Tàu là 3 trung tâm KT lớn, tạo thành tam giác cn mạnh của vùng KT trọng điểm phía nam.
- Vùng KT trọng điểm phía Nam: Tp HCM, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Bà Rịa – Vũng Tàu, Tây Ninh , Long An.
Câu 2/ Vùng ĐB S. Cửu Long.
Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ:
- Gồm các thành phố, tỉnh: Cần Thơ, Long An, Đồng Tháp, Tiền Giang, V.Long, B.Tre, T.Vinh, Hậu Giang, S.Trăng, An Giang, K. Giang, B. Liêu, C.Mau
- Nằm ở phía T vùng ĐNB, phía B giáp Campuchia, phía TN Vịnh Thái Lan, phía Đ là biển Đông.
* Y/n: Thuận lợi giao lưu trên đất liền và biển với các vùng và các nc.
ĐK TN và TNTN:
* thuân lợi:
- Giàu TN để pt nông nghiệp: ĐB rộng, đất phù sa, khí hậu nóng ẩm, nguồn nc dồi dào, sv phong phú đa dạng
* Khó khăn:
- Lũ lut, S đất phèn, đất mặn lớn
- Thiếu nc ngọt trong mùa khô.
*** Biện pháp khắc phục:
ĐĐ dân cư – XH:
- ĐĐ: đông dân, ngoài ng kinh còn có ng Khơ-me, ng Chăm, ng Hoa.
- Thuận lợi: nguồn lđ dồi dào, có kinh nghiệm sx nông nghiệp, hàng hóa, thị trường tiêu thụ lớn.
- Khó khăn: Mặt bằng dân trí chưa cao.
Tình hình pt KT:
a)Nông nghiệp:
- Là vùng trọng điểm lg thực thực phẩm lớn nhất cả nc.
- Lúa được trồng chủ yếu ở ven S.Tiền – S.Hậu
- Khai thác và nuôi trồng thủy sản chiếm 50%, tổng sản lg cả nc, đặc biệt là nuôi tôm và cá x.khẩu.
- Ngành chăn nuôi vịt pt
- Là vùng trồng cây ăn quả lớn nhất cả nc
- Nghề tròng rừng chiếm vị trí rất quan trọng, đặc biệt là rừng ngập mặn
b)Công nghiệp:
- CN bắt đầu pt
- Gồm các
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Võ Thị Tường Trinh
Dung lượng: 52,00KB|
Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)