Đề Cương Ôn Tập HKI Địa Lý 9

Chia sẻ bởi Phạm Bá Hảo | Ngày 16/10/2018 | 95

Chia sẻ tài liệu: Đề Cương Ôn Tập HKI Địa Lý 9 thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

Câu 1. So sánh sự khác nhau về cơ cấu cây CN lâu năm giữa TDMNBB và TN.Giải thích vì sao có sự khác nhau đó
a) Trình bày sự khác nhau về cơ cấu cây công nghiệp lâu năm giữa Trung du và miền núi Bắc Bộ với Tây Nguyên. – Trung du và miền núi Bắc Bộ: + Có cả cây công nghiệp nhiệt đới, cận nhiệt và ôn đới. + Cây chủ yếu: chè, trẩu, sở, hồi… – Tây Nguyên: + Chủ yếu cây công nghiệp nhiệt đới, trên các vùng địa hình cao có cả cây cận nhiệt (chè). + Cây chủ yếu: Cà phê, cao su, chè, hồ tiêu…
b) Nguyên nhân: Có sự khác nhau giữa hai vùng về:
– Khí hậu: Trung du và miền núi Bắc Bộ mang đặc điểm nhiệt đới ẩm gió mùa, có mùa đông lạnh. Tây Nguyên có tính chất cận xích đạo với một mùa mưa và mùa khô kéo dài. – Địa hình, đất…
Câu 2.Trình bày thực trạng và phân bố ngành lâm nghiệp của nước ta. Nêu vai trò của từng loại rừng.
-Tài nguyên rừng đang bị cạn kiệt, tổng diện tích đất lâm nghiệp có rừng chiếm diện tích thấp.
- Khai thác gỗ: khai thác và chế biến gỗ, lâm sản chủ yếu ở miền núi, trung du…
- Vai trò của các loại rừng: rừng sản xuất, rừng phòng hộ, rừng đặc dụng và mô hình nông lâm kết hợp.


Câu 3: Trình bày đặc điểm về ĐKTN và TNTN để phát triển KTXH của vùng ĐBSH và ĐHNTB,TN
Tên Vùng


ĐKTN&TNTN
Vùng Đồng Bằng Sông Hồng
Vùng Duyên Hải Nam Trung Bộ
Tây Nguyên


Điều Kiện Tự Nhiên
Địa Hình: Thấp và Bằng Phẳng
Khí hậu Nhiệt Đới gió mùa ẩm,có 1 mùa đông lạnh.

Địa Hình: Núi, Gò đồi, ở Phía Tây,dải đồng bằng.
Có địa hình cao nguyên xếp tầng, là nơi bắt nguồn của nhiều sông.
Khí hậu nhiệt đới cận xích đạo cao nguyên mát mẻ, có hai mùa mưa khô rõ rệt.

Tài Nguyên Thiên Nhiên
Sông Ngòi: Lớn nhất là Sông Hồng
Đất Đai:Đất phù sa ở châu thổ Sông Hồng có S lớn nhất
Khoáng sản:Sét,Cao lanh,khí tự nhiên, than nâu.
Rừng có một số đặc sản quý như Quế, Trầm Hương, Sâm Quỳ,…
Đất nông nghiệp ở các đồng bằng hẹp ven biển thích hợp để trồng lúa, ngô, sắn,…
Khoáng sản chính ở đây là cát thủy tinh, titan, vàng
Đất ba dan:1,36 tr ha(66%diện tích đất ba dan toàn quốc)
Rừng tự nhiên: Gần 3 tr ha.
Khoáng Sản:Nhiều nhất là boxit(trữ lượng vào loại lớn:Hơn 3 tỉ tấn)
Tiềm năng thủy điện lớn.
Nhiều phong cảnh đẹp ( có thế mạnh về du lịch sinh thái.





Dân cư
Hoạt động kinh tế

Đồng bằng ven biển
Chủ yếu là người Kinh, một bộ phận nhỏ là người Chăm. Mật độ dân số cao, phân bố tập trung ở các thành phố, thị xã.
Hoạt động công nghiệp, thương mại, du lịch, khai thác và nuôi trồng thủy sản.

Vùng đồi núi phía tây
Chủ yếu là các dân tộc: Cơ-tu,
Ra-glai, Ba-na, Ê-đê,... Mật độ dân số thấp. Tỉ lệ hộ nghèo còn khá cao.
Chăn nuôi gia súc lớn (bò đàn), nghề rừng, trồng cây công nghiệp.

Câu 4: So Sánh sự khác nhau về dân cư, kinh tế giữa phía Tây và phía Đông của vùng DHNTB? Giải thích nguyên nhâncủa sự khác nhau đó





















Câu 5:DHNTB đã khai thác tiềm năng kinh tế biển ntn?
Duyên hải Nam Trung Bộ đã khai thác tiềm năng kinh tế biển theo hướng khai thác tổng hợp, bền vững: + Ngư nghiệp: - Phát triển cả nuôi trồng và khai thác thủy sản, sản lượng thủy sản tăng từ hơn 339 nghìn tấn năm 1995 lên gần 624 nghìn tấn năm 2005 (gần 1/5 sản lượng của cả nước). - Nuôi trồng thủy sản: tăng cường cơ sở vật chất kĩ thuật, mở rộng diện tích nuôi trồng, đa dạng hóa con nuôi và hình thức nuôi trồng. Nghề nuôi tôm hùm, tôm sú phát triển ở nhiều tỉnh, nhất là ở Phú Yên, Khánh Hoà. - Khai thác thủy sản: tăng số lượng và công suất tàu thuyền, hiện đại hóa ngư cụ, đẩy mạnh đánh bắt xa bờ gắn với việc phát triển ngành chế biến thủy sản. - Đã tạo ra nhiều mặt hàng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Bá Hảo
Dung lượng: 47,50KB| Lượt tài: 5
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)