ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK I 2012-2012 MÔN ĐỊA LỚP 9
Chia sẻ bởi Trương Văn Nghĩa |
Ngày 16/10/2018 |
50
Chia sẻ tài liệu: ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK I 2012-2012 MÔN ĐỊA LỚP 9 thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
PGD – ĐT DUYÊN HẢI
TỔ BỘ MÔN ĐỊA LÝ
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2012 – 2013
MÔN ĐỊA LÝ 9
A. ĐỊA LÍ DÂN CƯ
I/ CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM.
1/ Các dân tộc ở Việt Nam:
- Nước ta có 54 dân tộc, người Việt (Kinh) chiếm đa số. Mỗi dận tộc có đặc trưng về văn hóa, thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán…
- Người Việt là dân tộc có nhiều kinh nghiệm trong thâm canh lúa nước, có nhiều nghề thủ công đạt mức độ tinh xảo. Người Việt là lực lượng đông đảo trong các ngành kinh tế và khoa học – kĩ thuật
- Các dân tộc ít người có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, mỗi dân tộc có kinh nghiệm riêng trong sản xuất, đời sống.
- Người Việt định cư ở nước ngoài cũng là một bộ phận của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
2/ Phân bố các dân tộc:
2.1/ Dân tộc Việt (Kinh): phân bố rộng khắp trong cả nước, tập trung nhiều ở các vùng đồng bằng, trung du và ven biển.
2.2/ Các dân tộc ít người:
- Phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du.
- Sự khác nhau về dân tộc và phân bố dân tộc:
+ Trung du và miền núi phía Bắc: dân tộc Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Mông,…
+ Trường Sơn – Tây Nguyên: dân tộc Ê-đê, Gia-rai, Cơ-ho,…
+ Duyên hải cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ: có các dân tộc Chăm, Khơ-me, Việt, Hoa.
II. DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ.
1/ Số dân: Dân số đông (năm 2008 là 86,2 triệu người).
2/ Gia tăng dân số: gia tăng dân số nhanh (mỗi năm tăng khoảng 1 triệu người).
3/ Cơ cấu dân số:
- Theo tuổi (cơ cấu dân số trẻ), theo giới tính ngày càng cân bằng hơn.
- Cơ cấu dân số theo tuổi và giới đang có sự thay đổi.
4/ Nguyên nhân và hậu quả:
- Nguyên nhân: chưa ý thức về kế hoạch hóa gia đình, khoa học kĩ thuật tiến bộ (y tế), số người trong độ tuổi sinh đẻ cao…
- Hậu quả: phát triển kinh tế không đáp ứng kịp với mức tăng của dân số; gây khó khăn cho việc giải quyết việc làm, học hành, lương thực, nhà ở; suy giảm tài nguyên và gây ô nhiễm MT.
III. PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ.
1/ Mật độ dân số và phân bố dân cư:
- Mật độ dân số ở nước ta cao (năm 2008 là 260 người/km2).
- Dân cư nước ta phân bố không đồng đều theo lãnh thổ:
+ Đông đúc ở đồng bằng, ven biển và các đô thị; miền núi, dân cư thưa thớt. Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao nhất, Tây Bắc và Tây Nguyên có mật độ dân số thấp nhất.
+ Phân bố dân cư giữa thành thị và nông thôn cũng chênh lệch nhau (71,9% dân số sống ở nông thôn và 28,1% ở thành thị năm 2008).
2/ Các loại hình quần cư:
- Quần cư nông thôn: mật độ dân số thưa thớt; nhà ở thấp và trãi rộng theo không gian; hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp.
- Quần cư thành thị: mật độ dân số rất cao; nhà ở kiểu “nhà ống’’ san sát nhau; kinh tế chủ yếu là công nghiệp, thương mại và dịch vụ.
3/ Đô thị hóa:
- Số dân đô thị tăng, quy mô đô thị được mở rộng, phổ biến lối sống thành thị.
- Trình độ đô thị hóa thấp. Phần lớn các đô thị của nước ta thuộc loại vừa và nhỏ.
IV. LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM. CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG.
1/ Nguồn lao động và sử dụng lao động:
1.1/ Nguồn lao động:
- Dồi dào và tăng nhanh.
- Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, thủ công nghiệp, có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật. Chất lượng lao động được nâng cao; Hạn chế về thể lực và trình độ chuyên môn.
1.2/ Sử dụng lao động: Cơ cấu sử dụng lao động trong các ngành kinh tế đang thay đổi theo hướng tích cực.
2/ Vấn đề việc làm:
- Nguồn lao động dồi dào trong điều kiện nền kinh
TỔ BỘ MÔN ĐỊA LÝ
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I, NĂM HỌC 2012 – 2013
MÔN ĐỊA LÝ 9
A. ĐỊA LÍ DÂN CƯ
I/ CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM.
1/ Các dân tộc ở Việt Nam:
- Nước ta có 54 dân tộc, người Việt (Kinh) chiếm đa số. Mỗi dận tộc có đặc trưng về văn hóa, thể hiện trong ngôn ngữ, trang phục, phong tục, tập quán…
- Người Việt là dân tộc có nhiều kinh nghiệm trong thâm canh lúa nước, có nhiều nghề thủ công đạt mức độ tinh xảo. Người Việt là lực lượng đông đảo trong các ngành kinh tế và khoa học – kĩ thuật
- Các dân tộc ít người có trình độ phát triển kinh tế khác nhau, mỗi dân tộc có kinh nghiệm riêng trong sản xuất, đời sống.
- Người Việt định cư ở nước ngoài cũng là một bộ phận của cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
2/ Phân bố các dân tộc:
2.1/ Dân tộc Việt (Kinh): phân bố rộng khắp trong cả nước, tập trung nhiều ở các vùng đồng bằng, trung du và ven biển.
2.2/ Các dân tộc ít người:
- Phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du.
- Sự khác nhau về dân tộc và phân bố dân tộc:
+ Trung du và miền núi phía Bắc: dân tộc Tày, Nùng, Thái, Mường, Dao, Mông,…
+ Trường Sơn – Tây Nguyên: dân tộc Ê-đê, Gia-rai, Cơ-ho,…
+ Duyên hải cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ: có các dân tộc Chăm, Khơ-me, Việt, Hoa.
II. DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ.
1/ Số dân: Dân số đông (năm 2008 là 86,2 triệu người).
2/ Gia tăng dân số: gia tăng dân số nhanh (mỗi năm tăng khoảng 1 triệu người).
3/ Cơ cấu dân số:
- Theo tuổi (cơ cấu dân số trẻ), theo giới tính ngày càng cân bằng hơn.
- Cơ cấu dân số theo tuổi và giới đang có sự thay đổi.
4/ Nguyên nhân và hậu quả:
- Nguyên nhân: chưa ý thức về kế hoạch hóa gia đình, khoa học kĩ thuật tiến bộ (y tế), số người trong độ tuổi sinh đẻ cao…
- Hậu quả: phát triển kinh tế không đáp ứng kịp với mức tăng của dân số; gây khó khăn cho việc giải quyết việc làm, học hành, lương thực, nhà ở; suy giảm tài nguyên và gây ô nhiễm MT.
III. PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ.
1/ Mật độ dân số và phân bố dân cư:
- Mật độ dân số ở nước ta cao (năm 2008 là 260 người/km2).
- Dân cư nước ta phân bố không đồng đều theo lãnh thổ:
+ Đông đúc ở đồng bằng, ven biển và các đô thị; miền núi, dân cư thưa thớt. Đồng bằng sông Hồng có mật độ dân số cao nhất, Tây Bắc và Tây Nguyên có mật độ dân số thấp nhất.
+ Phân bố dân cư giữa thành thị và nông thôn cũng chênh lệch nhau (71,9% dân số sống ở nông thôn và 28,1% ở thành thị năm 2008).
2/ Các loại hình quần cư:
- Quần cư nông thôn: mật độ dân số thưa thớt; nhà ở thấp và trãi rộng theo không gian; hoạt động kinh tế chủ yếu là nông nghiệp.
- Quần cư thành thị: mật độ dân số rất cao; nhà ở kiểu “nhà ống’’ san sát nhau; kinh tế chủ yếu là công nghiệp, thương mại và dịch vụ.
3/ Đô thị hóa:
- Số dân đô thị tăng, quy mô đô thị được mở rộng, phổ biến lối sống thành thị.
- Trình độ đô thị hóa thấp. Phần lớn các đô thị của nước ta thuộc loại vừa và nhỏ.
IV. LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM. CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG.
1/ Nguồn lao động và sử dụng lao động:
1.1/ Nguồn lao động:
- Dồi dào và tăng nhanh.
- Có nhiều kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp, thủ công nghiệp, có khả năng tiếp thu khoa học kĩ thuật. Chất lượng lao động được nâng cao; Hạn chế về thể lực và trình độ chuyên môn.
1.2/ Sử dụng lao động: Cơ cấu sử dụng lao động trong các ngành kinh tế đang thay đổi theo hướng tích cực.
2/ Vấn đề việc làm:
- Nguồn lao động dồi dào trong điều kiện nền kinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương Văn Nghĩa
Dung lượng: 285,00KB|
Lượt tài: 6
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)