De cuong on tap dia 9 cua xuan loc
Chia sẻ bởi Mai Quang Tu |
Ngày 16/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: de cuong on tap dia 9 cua xuan loc thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ĐỊA
I: Vùng Đông Nam Bộ:
1: Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ:
- Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ:
+ Gồm 6 tỉnh, thành phố
+ Diện tích: 23 550 km2.
+ Phía Bắc: Tiếp giáp Cam-pu-chia
+ Phía Bắc- Đông Bắc: Tiếp giáp với Duyên Hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Biển Đông
+ Phía Đông- Đông Nam: Tiếp giáp với Biển Đông và phía Tây, phía Nam Đồng Bằng Sông Cửu Long
* Ý nghĩa:
- Là cầu nối giữa Tây Nguyên và Duyên Hải Nam Trung Bộ với Đồng Bằng Sông Cửu Long, giữa đất liền với biển động giàu tiềm năng
- Là đầu mối giao lưu kinh tế- xã hội của các tỉnh phía Nam đối với cả nước và quốc tế qua các loại hình giao thông
2: Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng đối với phát triển kinh tế- xã hội:
* Thuận lợi:
- Địa hình thoải dần từ Bắc xuống Nam
- Vùng có tiềm năng lớn về đất ( Đất bazan, đất xám)
- Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, nguồn thủy sinh tốt
( Mặt bằng xây dựng tốt. Các cây trồng thích hợp: cao su, cà phê, hồ tiêu, lạc, mía…..
- Biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú, gần đường hàng hải quốc tế
- Thềm lục địa nông, rộng, giàu tiềm năng dầu khí
( Khai thác dầu khí ở thềm lục địa. Đánh bắt hải sản. Giao thông, dịch vụ, du lịch biển phát triển
* Khó khăn:
- Diện tích rừng bị thu hẹp, chiếm diện tích nhỏ
- Diện tích đất liền ít khoáng sản
- Môi trường có nguy cơ bị ô nhiễm
3: Đặc điểm dân cư- xã hội:
- Dân cư đông, mật độ dân số khá cao. Tỉ lệ dân thành thị cao nhất cả nước
- Nguồn lao động dồi dào, lành nghề, năng động, sáng tạo trong nền kinh tế thị trường
- Đông Nam Bộ là vùng có nhiều di tích lịch sử, văn hóa có ý nghĩa phát triển du lịch
- Thành phố Hồ Chí Minh là nơi đông dân nhất cả nước, có sức hút mạnh mẽ với lao động
4:Các biện pháp giải quyết khó khăn:
* Ô nhiễm môi trường:
- Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
- Bảo vệ các khu rừng già, rừng đầu nguồn
- Trồng cây gây rừng
- Sử lí nước thải ở các khu công nghiệp trước khi đưa ra môi trường
- Giảm tỉ lệ gia tăng dân số
- Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người
* Thiếu đất ở, đất sản xuất:
- Phân bố đất hợp lí
- Giảm tỉ lệ gia tăng dân số hạn chế di dân tự do
- Sản xuất kết hợp cải tạo đất
- Trồng những loại cây trồng thích hợp
- Không bỏ đất hoang
I: Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long:
1: Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ:
- Diện tích: 39734 km2, gồm 13 tỉnh.
- Tiếp giáp với Đông Nam Bộ, biển Đông, vịnh Thái Lan, Cam-pu-chia.
* Ý nghĩa: Thuận lợi để phát triển kinh tế trên đất liền và kinh tế biển. Mở rộng quan hệ hợp tác với các nước trong tiểu vùng sông Mê Công.
2: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đối với phát triển kinh tế- xã hội:
* Thuận lợi:
- Địa hình tương đối thấp và bằng phẳng.
- Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm.
- Đất phù sa ngọt chiếm 1,2 triệu ha. Đất phèn, đất mặn chiếm 2,5 triệu ha.
- Rừng ngập mặn ở ven biển trên bán đảo Cà Mau chiếm diện tích lớn.
- Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
- Biển ấm, ngư trường rộng, nguồn hải sản phong phú.
* Khó khăn:
- Lũ lụt.
- Đất phèn mặn chiếm diện tích lớn.
- Xâm nhập mặn về mùa khô.
- Thiếu nước sạch sinh hoạt cho người dân về mùa khô.
* Giải pháp:
- Dự án thoát lũ, cải tạo đất phèn mặn.
- Cung cấp nước sinh hoạt cho người dân về mùa khô.
- Chủ động sinh sống với lũ và khai thác nguồn tài nguyên lũ.
III: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo:
1: Những ngành kinh tế biển:
* Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản
- Tiềm năng:
+ Hải sản phong phú, đa dạng và có nhiều loài có giá trị cao.
+ Trữ lượng lớn, 4 triệu tấn.
+ Khai thác 1,9 triệu tấn trên 1 năm.
- Thực trạng
I: Vùng Đông Nam Bộ:
1: Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ:
- Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ:
+ Gồm 6 tỉnh, thành phố
+ Diện tích: 23 550 km2.
+ Phía Bắc: Tiếp giáp Cam-pu-chia
+ Phía Bắc- Đông Bắc: Tiếp giáp với Duyên Hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên và Biển Đông
+ Phía Đông- Đông Nam: Tiếp giáp với Biển Đông và phía Tây, phía Nam Đồng Bằng Sông Cửu Long
* Ý nghĩa:
- Là cầu nối giữa Tây Nguyên và Duyên Hải Nam Trung Bộ với Đồng Bằng Sông Cửu Long, giữa đất liền với biển động giàu tiềm năng
- Là đầu mối giao lưu kinh tế- xã hội của các tỉnh phía Nam đối với cả nước và quốc tế qua các loại hình giao thông
2: Đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên của vùng đối với phát triển kinh tế- xã hội:
* Thuận lợi:
- Địa hình thoải dần từ Bắc xuống Nam
- Vùng có tiềm năng lớn về đất ( Đất bazan, đất xám)
- Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm, nguồn thủy sinh tốt
( Mặt bằng xây dựng tốt. Các cây trồng thích hợp: cao su, cà phê, hồ tiêu, lạc, mía…..
- Biển ấm, ngư trường rộng, hải sản phong phú, gần đường hàng hải quốc tế
- Thềm lục địa nông, rộng, giàu tiềm năng dầu khí
( Khai thác dầu khí ở thềm lục địa. Đánh bắt hải sản. Giao thông, dịch vụ, du lịch biển phát triển
* Khó khăn:
- Diện tích rừng bị thu hẹp, chiếm diện tích nhỏ
- Diện tích đất liền ít khoáng sản
- Môi trường có nguy cơ bị ô nhiễm
3: Đặc điểm dân cư- xã hội:
- Dân cư đông, mật độ dân số khá cao. Tỉ lệ dân thành thị cao nhất cả nước
- Nguồn lao động dồi dào, lành nghề, năng động, sáng tạo trong nền kinh tế thị trường
- Đông Nam Bộ là vùng có nhiều di tích lịch sử, văn hóa có ý nghĩa phát triển du lịch
- Thành phố Hồ Chí Minh là nơi đông dân nhất cả nước, có sức hút mạnh mẽ với lao động
4:Các biện pháp giải quyết khó khăn:
* Ô nhiễm môi trường:
- Sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên
- Bảo vệ các khu rừng già, rừng đầu nguồn
- Trồng cây gây rừng
- Sử lí nước thải ở các khu công nghiệp trước khi đưa ra môi trường
- Giảm tỉ lệ gia tăng dân số
- Giáo dục để nâng cao ý thức cho mọi người
* Thiếu đất ở, đất sản xuất:
- Phân bố đất hợp lí
- Giảm tỉ lệ gia tăng dân số hạn chế di dân tự do
- Sản xuất kết hợp cải tạo đất
- Trồng những loại cây trồng thích hợp
- Không bỏ đất hoang
I: Vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long:
1: Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ:
- Diện tích: 39734 km2, gồm 13 tỉnh.
- Tiếp giáp với Đông Nam Bộ, biển Đông, vịnh Thái Lan, Cam-pu-chia.
* Ý nghĩa: Thuận lợi để phát triển kinh tế trên đất liền và kinh tế biển. Mở rộng quan hệ hợp tác với các nước trong tiểu vùng sông Mê Công.
2: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên đối với phát triển kinh tế- xã hội:
* Thuận lợi:
- Địa hình tương đối thấp và bằng phẳng.
- Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm.
- Đất phù sa ngọt chiếm 1,2 triệu ha. Đất phèn, đất mặn chiếm 2,5 triệu ha.
- Rừng ngập mặn ở ven biển trên bán đảo Cà Mau chiếm diện tích lớn.
- Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
- Biển ấm, ngư trường rộng, nguồn hải sản phong phú.
* Khó khăn:
- Lũ lụt.
- Đất phèn mặn chiếm diện tích lớn.
- Xâm nhập mặn về mùa khô.
- Thiếu nước sạch sinh hoạt cho người dân về mùa khô.
* Giải pháp:
- Dự án thoát lũ, cải tạo đất phèn mặn.
- Cung cấp nước sinh hoạt cho người dân về mùa khô.
- Chủ động sinh sống với lũ và khai thác nguồn tài nguyên lũ.
III: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo:
1: Những ngành kinh tế biển:
* Khai thác, nuôi trồng và chế biến hải sản
- Tiềm năng:
+ Hải sản phong phú, đa dạng và có nhiều loài có giá trị cao.
+ Trữ lượng lớn, 4 triệu tấn.
+ Khai thác 1,9 triệu tấn trên 1 năm.
- Thực trạng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Mai Quang Tu
Dung lượng: 56,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)