đề cương ôn HSG

Chia sẻ bởi Hồ Văn Hiên | Ngày 16/10/2018 | 35

Chia sẻ tài liệu: đề cương ôn HSG thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

I : KIẾN THỨC VỀ TRÁI ĐẤT
Vị trí của TĐ trong hệ mặt trời .
TĐ nằm ở vị trí thứ 3 trong số các hành tinh theo thứ tự xa dần mặt trời .
5 hành tinh ( Thủy , Kim , Hỏa , Mộc , Thổ ) được qs bằng mắt thường thời cổ đại
Năm 1181 bắt đầu có kính thiên văn phát hiện sao Thiên Vương .
Năm 1846 phát hiện sao Hải Vương .
Năm 1950 phát hiện sao Diêm Vương .
Ý nghĩa của vị trí thứ 3 : Vị trí thứ 3 của TĐ là 1 trong những điều kiện rất quan trọng để góp phần nên TĐ là hành tinh duy nhất có sự sống trong hệ Mặt Trời .
Hình dạng , kích thước của TĐ và hệ thống kinh , vĩ tuyến .
TĐ có hình cầu, kích thước của TĐ rất lớn. Diện tích tổng cộng của TĐ là:510triệu km2.
Hệ thống kinh vĩ tuyến :
Các đường kinh tuyến nối liền 2 điểm cực Bắc và cực Nam , có độ dài bằng nhau.
Các đường vĩ tuyến vuông góc với các đường kinh tuyến có độ dài nhỏ dần từ xích đạo về cực ( Các đường vĩ tuyến song song với nhau ).
- Từ vĩ tuyến gốc(xích đạo)lên cực B là nửa cầu B, có 90 vĩ tuyến B(1độ vẽ 1vĩ tuyến )
Từ vĩ tuyến gốc ( xích đạo ) xuống cực Nam là nửa cầu Nam , có 90 vĩ tuyến Nam
Kinh tuyến Đông bên phải kinh tuyến gốc , thuộc nửa cầu Đông.
Kinh tuyến Tây bên trái kinh tuyến gốc , thuộc nửa cầu Tây .
Công dụng:
Các đường kinh tuyến , vĩ tuyến dùng để xác định vị trí của mọi địa điểm trên bề mặt TĐ .
Khí áp và gió trên TĐ .
a . Khí áp và các đai khí áp trên Trái Đất .

* Khí áp : Là sức ép rất lớn của không khí lên bề mặt đất.
Dụng cụ đo khí áp: khí áp kế.
Khí áp trung bình chuẩn là 760 mm thủy ngân.
Cứ lên cao 10m thì khí áp giảm 1mm.
* Các đai khí áp : Các đai khí áp cao và thấp phân bố xen kẻ và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo.
b. Nguyên nhân hình thành các đai khí áp trên TĐ.
- Do sự phân bố bức xạ Mặt Trời theo vành đai dẫn đến sự phân bố nhiệt theo vành đai khác nhau ( khí áp phụ thuộc vào nhiệt độ).
- Vùng XĐ quanh năm nóng, không khí nở ra, bốc lên cao, sinh ra vành đai khí áp thấp XĐ (do nhiệt).
- Không khí nóng ở XĐ bốc lên cao tỏa sang 2 bên đến vĩ tuyến 30o B và N , không khí lạnh bị chìm xuống sinh ra 2 vành đai khí áp cao ở khoảng 30oB-N(do động lực).
- Ở 2 vùng c/B và N, tO thấp quanh năm, ko khí co lại, sinh ra 2 khu áp cao ở cực(do nhiệt)
- Luồng không khí ở cực về và luồng không khí từ đai áp cao sau khi gặp nhau ở khoảng
60o B - N thì bốc lên cao sinh ra 2 vành đai áp thấp .
c. Gió và các hoàn lưu khí quyển.


Gió : Sự chuyển động của không khí từ các khu khí áp cao về các khu khí áp thấp.
Trên bề mặt TĐ sự chuyển động của không khí từ các đai khí áp cao về các đai khí áp thấp tạo thành hệ thống gió thổi vòng tròn gọi là hoàn lưu khí quyển .
Do sự vận động tự quay của TĐ nửa cầu Bắc lệch về phía tay phải , nửa cầu Nam lệch về phía tay trái (nhìn xuôi theo chiều gió thổi).
- Gió tín phong và gió tây ôn đới là hai hoàn lưu khí quyển quan trọng nhất .
- Không khí có trọng lượng ->khí áp .
- Gió tín/p, gió TÔĐ lai thổi tầm 300 B và 300 N vì do không khí nóng bốc lên cao nén chặt xuống mặt đất và toả sang 2 bên tạo ra các khu khí áp trong đó có gió TP và gió TÔĐ.
4. Hơi nước trong không khí và mưa :

->Nhiệt độ càng tăng thì không khí cũng tăng .
Thành phần: Không khí
Nitơ:18%. Oxi:21%. Các loại khác : 1% ( cacbonnic, bụi, hơi nước )
- Không khí có hơi nước : do sự bốc hơi. Ko khí chứa một lượng lớn hơi nước nhất định, ko khí càng nóng thì càng chứa nhiều hơi nước, kokhí bão hoà thì chứa một lượng hơi nước nhất định .
- Khi kO khí bão hoà mà vẫn được cung cấp thêm nước hoặc bị hoá lạnh thì lượng hơi nước có trong kO khí sẽ ngưng tụ và đông lại thành các hạt nước tạo ra mây, mưa, sương
- Lượng mưa trên Trái Đất phân bố khá đồng đều tư xích đạo về cực .
-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồ Văn Hiên
Dung lượng: 5,69MB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)