De cuong mon li 9 HKI

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thu Thủy | Ngày 16/10/2018 | 56

Chia sẻ tài liệu: de cuong mon li 9 HKI thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:


An toàn khi sử dụng điện:
Chỉ làm TN với các nguồn điện có HĐT dưới 40V
Cách điện đúng tiêu chuẩn đúng định mức
Cần mắc cầu chì cầu dao tự động cho mỗi dụng cụ điện
Mạng điện gđ có HĐT 220V gây nguy hiểm đến tính mạng của con người
Quy tắc:
Khi lắp đặt sửa chữa cần cúp điện
Nối đất vỏ kim loại của các dung cụ điện là 1 biện pháp bảo đảm an toàn điện
Sử dụng tiết kiệm điện năng:
Giảm chi tiêu cho gđ
Các dung cụ điện và thiết bị điện được sử dụng lâu bền hơn
Giảm bớt các sự cố gây tổn hại chung do hệ thống cung cấp điện bị quá tải, đặc biệt trong những giờ cao điểm
Dành phần điện năng tiết kiệm cho sx
Biện pháp:
Cần lựa chọn và sử dụng các dụng cụ và thiết bị điện có công suất phù hợp và chỉ sử dụng chúng trong thời gian cần thiết
Từ tính của nam châm:
Nam châm hút sắt
Bình thường, kim (or thanh) nam châm tự do, khi đã đúng cân bằng chỉ hướng Nam - Bắc. Một cực của nam châm(còn gọi là từ cực) luôn chỉ hướng B (đc gọi là cực B) còn cực kia luôn chỉ hướng N( đc gọi là cực N)
Cực B : màu đỏ (N)
Cực N : màu xanh (S)
* các loại nc:


Sử dụng trong đời sống phòng thí nghiệm
Tương tác giữa hai nc:
Khi đưa từ cực của 2 nc lại gần nhau thì chúng hút nhau nếu các cực khác tên, đẩy nhau nếu các cực cùng tên
Lực từ:
Dòng điện chạy wa dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì đều gây ra tác dụng lực (gọi là lực từ) lên kim nam châm đặt gần nó. Ta nói ràng dòng điện có tác dụng từ
Từ trường :
Không gian xung quanh nc, xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên kim nc đặt trong nó. Ta nói trong không gian có từ trường
Tại mỗi vị trí nhất định trong từ trường của thanh nc or của dòng điện, kim nc đều chỉ 1 hướng xác định.
Cách nhận biết từ trường:
Nơi nào trong không gian có lực từ tác dụng lên kim nc thì nơi đó có từ trường
Từ phổ :
Trong từ trường của thanh nc, mạt Fe được sắp xếp thành những đường cong nối từ cực này sang cực kia của nc. Càng xa nc những đường này cáng thưa dần.
+ Nơi nào mạt Fe dày thì từ trường mạnh, nơi nào mạt Fe thưa thì từ trường yếu.
+ Hình ảnh các đường mạt Fe quanh nc trên hình 32.1 được gọi là từ phổ. Từ phổ cho ta 1 hình ảnh trực quan về từ trường. Hình 23.1
Đường sức từ:
Các kim nc nối đuôi nhau dọc theo 1 đường sức từ. cực B của kim này nối với cực N của kim kia
mỗi đường sức từ có 1 chiều xác định. Bên ngoài nc, các đường sức từ có chiều đi ra từ cực B, đi vào cực N của nc
nơi nào từ trương mạnh thì đường sức từ dày, nơi nào từ trường yếu thì đường sức từ thưa Hình 23.2
từ phổ, đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua:
phần từ phổ bên ngoài của ống dây có dòng điện chạy wa và bên ngoài của thanh nc giống nhau. Trong lòng ống dây cũng có các đường sức từ, được sắp xếp gần như song song với nhau
đường sức từ cuả ống dây là những đường cong khép kín
giống như thanh nc, tại 2 dầu ống dây, các đường sức từ có chiều cùng đi ra ở đầu kia Hình 24.2
Quy tắc năm tay phải:

nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho 4 ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy wa các còng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây Hình 24.3
sự nhiễm từ của Fe, thép:
lõi Fe or lõi thép làm tăng tác dụng từ của ống dây có dòng điện
khi ngắt điện, lõi Fe non mất hết từ tính còn lõi thép thì vẫn giữ được từ tính Hình 25.1
Nc điện:
Ctạo: ống dây trong có lõi Fe non
điện có thể làm tăng lực từ của nc điện tác dụng lên 1 vật bằng cách tăng cđdđ chay wa các vòng dây or tăng số vòng của ống dây Hình 25.3
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thu Thủy
Dung lượng: 181,50KB| Lượt tài: 6
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)