Đề cương Địa học kì 1

Chia sẻ bởi Hồng Thắm Ngô | Ngày 16/10/2018 | 47

Chia sẻ tài liệu: Đề cương Địa học kì 1 thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:


Bài 20: Vùng đồng bằng sông Hồng
I/ Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
- Nằm phía bắc nước ta
- Tiếp giáp bắc và tây bắc: Trung du và miền núi Bắc Bộ
nam: Bắc Trung Bộ
đông: Vịnh Bắc Bộ
=> Giao lưu kinh tế với các vùng và các nước
II/ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
- Đất: đất phù sa màu mỡ
- Khí hậu + thủy văn: thuận lợi cho pt nông nghiệp (lúa)
- Mùa đông lạnh: pt cây trồng ôn đới
- Tài nguyên khoáng sản: mỏ đá, than nâu, sét cao lanh, khí tự nhiên,…
- Biển nuôi trồng thủy sản
du lịch
giao thông vận tải
III/ Đặc điểm dân cư, XH
- Vùng có dân cư đông đúc nhất cả nước
- Mật độ dân số trung bình: 1179 người/km
- Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên (1,1%), dân số vẫn cao
- Cơ sở hạ tầng hoàn thiện và đồng bộ nhất cả nước
- Quá trình đô thị từ lâu đời
*Khó khăn - Cơ cấu kinh tế chuyển dịch chậm
- Dân số quá đông
Bài 23,24: Vùng Bắc Trung Bộ
I/ Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
- Dải đất hẹp ngang, kéo dài từ dãy Tam Điệp đến dãy Bạch Mã
- Phía tây giáp Trường Sơn Bắc, CHDCND Lào, phía đông giáp biển Đông
=> Ý nghĩa cầu nối B-N, T-Đ
giao lưu kt các vùng và các nước
II/ Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
- Có sự khác nhau giữa phía Bắc và phía Nam dãy Hoành Sơn + Khí hậu
+ Địa hình
+ Khoáng sản
- Từ tây sang đông: núi, gò đồi, đồng bằng, biển, hải đảo
- Nhiều thiên tai: lũ lụt, hạn hán, bão,…
III/ Đặc điểm dân cư, XH
- Địa bàn cư trú của 25 dt
- Phân bố của các dt từ đông sang tây
Khu vực
Các dân tộc
Hoạt động kinh tế

Đồng bằng ven biển phía đông
Chủ yếu là người Kinh
Sx lương thực, cây CN hàng năm, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản. Sx CN, thương mại, dịch vụ

Miền núi, gò đồi phía tây
Chủ yếu là các dt: Thái, Mường, Tày, Mông, Bru-Vân Kiều,..
Nghề rừng, trồng cây CN lâu năm, canh tác trên nương rẫy, chăn nuôi trâu, bò đàn

- Đời sống kt còn nhiều khó khăn (đặc biệt là vùng núi)
*Nhìn chung, người dân có truyền thống lao động cần cù, dũng cảm, giàu nghị lực trong đấu tranh với thiên tai và chống giặc ngoại xâm. Có nhiều di tích lịch sử VH: Cố đô Huế, Nhã nhạc cung đình Huế, Phong Nha – Kẻ Bàng,…
IV/ Tình hình pt kt
a. Nông nghiệp
*Khó khăn đất hẹp, xấu
khí hậu
địa hình (đồi núi)
=> Năng suất lúa bình quân đầu người thấp
*Biện pháp: - Đẩy mạnh thâm canh (lúa)
- Trồng một số loại cây CN ngắn ngày: lạc, vừng
- Cây CN lâu năm: cà phê, chè
- Cây ăn quả
- Chăn nuôi bò đàn
- Đánh bắt nuôi trồng thủy sản: biển
sông ngòi
=> Hình thành mô hình nông-lâm kết hợp
b. Công nghiệp
- Giá trị sx CN tăng do khoáng sản (đá vôi)
chế biến gỗ (rừng)
cơ khí
chế biến lương thực thực phẩm
c. Dịch vụ
- Vị trí cầu nối B – N
T – Đ và ngược lại
- Các quốc lộ quan trọng: 7,8,9
- Du lịch: Nhà Bác Hồ (Nghệ An)
V/ Các trung tâm kt
- Thanh Hóa là trung tâm CN lớn ở phía bắc của Bắc Trung Bộ
- Vinh là hạt nhân để hình thành trung tâm CN và dịch vụ của cả vùng Bắc Trung Bộ
- Huế là trung tâm du lịch lớn ở miền Trung và cả nước
Bài 25,26: Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ
I/ Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ
- Hẹp ngang, kéo dài
- Cầu nối giữa Bắc Trung Bộ với Tây Nguyên và Đông Nam Bộ
- Có nhiều đảo và quần đảo => vị trí chiến lược về kt và quốc phòng
II/ Đk tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
- Phía tây: núi, gò đồi
- Phía đông: đồng bằng hẹp và bị chia cắt bởi các dãy núi
-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hồng Thắm Ngô
Dung lượng: 76,00KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)