DE CUONG DIA 9 HKII
Chia sẻ bởi Trần Văn Đạt |
Ngày 16/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: DE CUONG DIA 9 HKII thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG –ĐỊA LÝ 9-HK II (2010-2011)- XUÂN TÂN 910
1)Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát
triển kinh tế của vùng Đông Nam Bộ ?
( Trên đất liền: Địa hình thoải, đất, khí hậu và nguồn sinh thủy tốt là điều kiện để X tốt, trồng được nhiều loại cây công nghiệp.
( biển:
Nguồn hải sản phong phú, gần đường biển quốc tế, thềm lục địa giàu tiềm năng dầu khí là điều kiện để vùng phát riển kinh tế biển tổng hợp.
- Lưu vực sông Đồng Nai có tầm quan trọng đặc biệt đối với vùng.
- Khó khăn: Khoáng sản trên đất liền ít, rừng tự nhiên không nhiều, nguy cơ ô nhiễm môi trường do chất thải công và sinh hoạt cao.
2)a- Tình hình sản xuất công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ thay đổi như thế nào khi
đất nước thống nhất:
- Trước 1975: phụ thuộc nước ngoài, chủ yếu phát triển công nghiệp nhẹ.
- Ngày nay: có cơ cấu đa dạng, một số ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và phát triển như: dấu khí, điện tử, công nghệ cao.
- TP.HCM, Biên Hòa, Vũng Tàu là các trung tâm Công nghiệp lớn nhất của vùng.
- Khó khăn: Cơ sở hạ tầng vẫn chưa đáp ứng tốt yêu cầu phat triển sản xuất, môi trường ô nhiễm.
b-Nhờ những điều kiện thuận lợi nào mà Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất
cây công nghiệp lớn nhất cả nước :
- Diện tích đất xám và đất bazan rộng lớn và màu mỡ, Khí hậu cận xích đạo,
địa hình thoải, gió điều hòa, người dân có kinh nghiệm, gần cơ sở chế biến và
thị trường ổn định.
- Bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng ngập mặn và xây dựng các hồ chứa nước đang được
các địa phương đẩy mạnh.
3)Đặc điểm về ngành sản xuất nông nghiệp của vùng Đông Nam Bộ :
- Là vùng trồng cây công nghiệp quan trọng của cả nước, nhiều nhất là cao su.
- Cây công nghiệp hàng năm và cây ăn quả cũng là thế mạnh của vùng.
- Chăn nuôi gia súc, gia cầm và thủy sản cũng được chú trọng.
- Bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng ngập mặn và xây dựng các hồ chứa nước đang được
các địa phương đẩy mạnh.
4)a-Vùng Đông Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành dịch vụ :
-Cơ cấu dịch vụ rất đa dạng, bao gồm các hoạt động thương mại, du lịch, giao thông vận tải, bưu chính....
- TP HCM là đầu mối giao thông vận tải quan trọng hàng đầu của vùng và của cả nước.
- ĐNB là địa bàn thu hút mạnh đầu tư nước ngoài.
- Hoạt động xuất – nhập khẩu dẫn dầu cả nước. Trong đó TP HCM luôn dẫn đầu hoạt động xuất khẩu của vùng.
- TP HCM là trung tâm du lịch lớn nhất cả nước.
b-Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vai trò đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước :
- TP CHM, Biên Hòa, Vũng Tàu là 3 trung tâm kinh tế lớn của vùng.
- Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của cả nước.
+Hầu hết tỉ trọng các sản phẩm ở Đông Nam Bộ đều chiếm tỉ lệ cao so với cả nước. Đặc biệt là dầu thô…
+ Vai trò của Đông Nam Bộ trong phát triển công nghiệp cả nước: đóng góp tỉ trọng lớn vào GDP của cả nước. Đặc biệt là tỉ trọng hàng xuất khẩu, tỉ trọng công nghiệp trong cơ cấu GDP của cả nước; thức đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; giải quyết nhu cầu hàng hóa trong cả nước.
5)a-mạnh về tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế - xã hội của vùng đồng bằng sông Cửu Long :
- ĐBSCL là một bộ phận của châu thổ sông Mê Kông.
- Diện tích rộng, địa hình thấp và bằng phẳng, khí hậu cận xích đạo cùng với sự đa dạng sinh học nên vùng có điều kiện phát triển ngành nông nghiệp
- Khó khăn: Mùa lũ kéo dài, diện tích đất phèn, mặn khá lớn, thiếu nước vào mùa khô.
- Vùng đang được đầu tư lớn để xây dựng án thoát lũ, cải tạo đất phèn, mặn; cấp nước vào mùa khô. Phương hướng chủ yếu là chủ động sống chung với lũ.
b-Những đặc điểm dân cư, xã hội vùng đồng bằng sông Cửu Long :
- Dân số trên 16,7 triệu người (2002), đứng
1)Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên có ảnh hưởng như thế nào đến sự phát
triển kinh tế của vùng Đông Nam Bộ ?
( Trên đất liền: Địa hình thoải, đất, khí hậu và nguồn sinh thủy tốt là điều kiện để X tốt, trồng được nhiều loại cây công nghiệp.
( biển:
Nguồn hải sản phong phú, gần đường biển quốc tế, thềm lục địa giàu tiềm năng dầu khí là điều kiện để vùng phát riển kinh tế biển tổng hợp.
- Lưu vực sông Đồng Nai có tầm quan trọng đặc biệt đối với vùng.
- Khó khăn: Khoáng sản trên đất liền ít, rừng tự nhiên không nhiều, nguy cơ ô nhiễm môi trường do chất thải công và sinh hoạt cao.
2)a- Tình hình sản xuất công nghiệp của vùng Đông Nam Bộ thay đổi như thế nào khi
đất nước thống nhất:
- Trước 1975: phụ thuộc nước ngoài, chủ yếu phát triển công nghiệp nhẹ.
- Ngày nay: có cơ cấu đa dạng, một số ngành công nghiệp hiện đại đã hình thành và phát triển như: dấu khí, điện tử, công nghệ cao.
- TP.HCM, Biên Hòa, Vũng Tàu là các trung tâm Công nghiệp lớn nhất của vùng.
- Khó khăn: Cơ sở hạ tầng vẫn chưa đáp ứng tốt yêu cầu phat triển sản xuất, môi trường ô nhiễm.
b-Nhờ những điều kiện thuận lợi nào mà Đông Nam Bộ trở thành vùng sản xuất
cây công nghiệp lớn nhất cả nước :
- Diện tích đất xám và đất bazan rộng lớn và màu mỡ, Khí hậu cận xích đạo,
địa hình thoải, gió điều hòa, người dân có kinh nghiệm, gần cơ sở chế biến và
thị trường ổn định.
- Bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng ngập mặn và xây dựng các hồ chứa nước đang được
các địa phương đẩy mạnh.
3)Đặc điểm về ngành sản xuất nông nghiệp của vùng Đông Nam Bộ :
- Là vùng trồng cây công nghiệp quan trọng của cả nước, nhiều nhất là cao su.
- Cây công nghiệp hàng năm và cây ăn quả cũng là thế mạnh của vùng.
- Chăn nuôi gia súc, gia cầm và thủy sản cũng được chú trọng.
- Bảo vệ rừng đầu nguồn, rừng ngập mặn và xây dựng các hồ chứa nước đang được
các địa phương đẩy mạnh.
4)a-Vùng Đông Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi để phát triển ngành dịch vụ :
-Cơ cấu dịch vụ rất đa dạng, bao gồm các hoạt động thương mại, du lịch, giao thông vận tải, bưu chính....
- TP HCM là đầu mối giao thông vận tải quan trọng hàng đầu của vùng và của cả nước.
- ĐNB là địa bàn thu hút mạnh đầu tư nước ngoài.
- Hoạt động xuất – nhập khẩu dẫn dầu cả nước. Trong đó TP HCM luôn dẫn đầu hoạt động xuất khẩu của vùng.
- TP HCM là trung tâm du lịch lớn nhất cả nước.
b-Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vai trò đối với sự phát triển kinh tế - xã hội của cả nước :
- TP CHM, Biên Hòa, Vũng Tàu là 3 trung tâm kinh tế lớn của vùng.
- Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của cả nước.
+Hầu hết tỉ trọng các sản phẩm ở Đông Nam Bộ đều chiếm tỉ lệ cao so với cả nước. Đặc biệt là dầu thô…
+ Vai trò của Đông Nam Bộ trong phát triển công nghiệp cả nước: đóng góp tỉ trọng lớn vào GDP của cả nước. Đặc biệt là tỉ trọng hàng xuất khẩu, tỉ trọng công nghiệp trong cơ cấu GDP của cả nước; thức đẩy công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; giải quyết nhu cầu hàng hóa trong cả nước.
5)a-mạnh về tài nguyên thiên nhiên để phát triển kinh tế - xã hội của vùng đồng bằng sông Cửu Long :
- ĐBSCL là một bộ phận của châu thổ sông Mê Kông.
- Diện tích rộng, địa hình thấp và bằng phẳng, khí hậu cận xích đạo cùng với sự đa dạng sinh học nên vùng có điều kiện phát triển ngành nông nghiệp
- Khó khăn: Mùa lũ kéo dài, diện tích đất phèn, mặn khá lớn, thiếu nước vào mùa khô.
- Vùng đang được đầu tư lớn để xây dựng án thoát lũ, cải tạo đất phèn, mặn; cấp nước vào mùa khô. Phương hướng chủ yếu là chủ động sống chung với lũ.
b-Những đặc điểm dân cư, xã hội vùng đồng bằng sông Cửu Long :
- Dân số trên 16,7 triệu người (2002), đứng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Đạt
Dung lượng: 3,06MB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)