De cuong dia 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Hải Hậu |
Ngày 16/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: de cuong dia 9 thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
ĐỊA LÝ
I.Địa lý dân cư:
1.Lao động dân cư - chất lượng cuộc sống:
Ưu điểm
Kinh nghiệm trong SX Nông-Lâm-Ngư nghiệp
Khả năng tiếp thu thành tựu KH-KT
Chất lượng ngày càng nâng cao
Hạn chế
Trình độ qua đào tạo còn thấp (21,2%)
Thể lực chưa tốt
Ý thức kỉ luật lao động chưa cao
Giải pháp
Đào tạo một cách hợp lí
Nâng cao thể lực
Rèn luyện ý thức kỉ luật lao động
Đa dạng hóa các loại hình đào tạo
2.Giải pháp vấn đề việc làm:
- Phân bố dân cư lao động lại
- Đa dạng hóa các loại hình đào tạo
- Đa dạng hóa các hoạt động kinh tế nông thôn
- Phát triển xây dựng và dịch vụ ở thành thị.
II.Địa lý kinh tế:
1.Điểm cơ bản của nước ta trong thời kỳ đổi mới:chuyển dịch cơ cấu.
- Cơ cấu theo vùng và lãnh thổ
- Cơ cấu theo ngành
- Cơ cấu theo thành phần kinh tế
2.Các nhân tố về KTXH và KT tự nhiên:
- Đất ( thổ nhưỡng )
- Khí hậu
- Thủy văn ( nước )
- Sinh vật
3.Cơ cấu các loại rừng:
- Rừng sản xuất: cung cấp nguyên liệu chế biến và phục vụ cho đời sống nhân dân, phân bố ở trung du và núi thấp, chiếm khoảng 40,9%
- Rừng phòng hộ: bảo vệ môi trường, bảo vệ đầu nguồn các con sông,van bờ biển, chiếm 46,6%
- Rừng đặc dụng: bảo vệ hệ sinh thái, vườn quốc gia, bảo tồn các loài động vật quý, chiếm 12,5%
4.Trồng rừng để: tái tạo tài nguyên rừng, nghiên cứu loài sinh thái, ổn định đời sống người dân Việt Nam
5.Biện pháp bảo vệ rừng: thực hiện mô hình nông lâm kết hợp
6.Điều kiện, hạn chế của ngư nghiệp nước ta:
Điều kiện
Vùng biển: thủy hải sản nước mặn vì có vùng biển rộng và dòng nước ấm
Sông hồ: thủy sản nước ngọt vì mạng lưới sông ngoài dày đặt.
Hệ thống đầm phá: thủy sản nước lợ vì hệ thống đàm phá lớn
Hạn chế
Thiên tai, bão tố, ô nhiễm môi trường, đầu tư đánh bắt xa bờ còn ít, ngư dân còn nghèo...
III.Sự phân hóa lãnh thổ:
1.Trung Du và miền núi Bắc Bộ:
- Ý nghĩa của địa hình: giao lưu kinh tế giữa các vùng lân cận trong nội bộ và các nước khác.
Thuận lợi
Tài nguyên phong phú, đa dạng
Có điều kiện phát triển kinh tế đa ngành
Có tiềm năng về thủy năng, du lịch kt biển
Người dân biết cách trồng rừng và cây công nghiệp
Phong tục tập quán đa dạng
Khó khăn
Trình độ VH-KH-KT còn thấp
Chịu sự chi phối sâu sắc của địa hình
Thời tiết thất thường, xói mòn nên chất lượng môi trường giảm sút nghiêm trọng
Giải pháp
Nâng cao trình độ VH-KH-KT
Trồng rừng chống xói mòn
Bảo vệ môi trường
* Các ngành kinh tế:
- Nông nghiệp:
+ Trông trọt lương thực: lúa, ngô,.. ; Cây công nghiệp: chè, hồi,...
+ Chăn nuôi đại gia súc, gia súc nhỏ
+ Nuôi trồng thủy sản phát triển ở sông hồ, vùng biển
- Công nghiệp:
+ CN điện: nhiệt điện, thủy điện
+ CN khai khoáng phát triển mạnh
+ CN luyện kim, cơ khí
( CN chế biến hàng tiêu dùng, thực phẩm
- Dịch vụ: Phát triển dự trên hệ thống giao thông, các cửa khẩu giàu tài nguyên du lịch.
* Vai trò của các trung tâm kinh tế:
- Thái Nguyên: luyện kim, cơ khí
- Lạng Sơn : Sản xuất hàng tiêu dùng
- Hạ Long : du lịch, CN khai thác than
- Việt Trì : chế biến hàng tiêu dùng
2. Đồng bằng Sông Hồng:
Thuận lợi
Đất phù sa lớn, thủy văn dồi dào ( thuận lợi cho SX nông nghiệp
Khí hậu mùa đông lạnh thích hợp cho phát triển vụ đông
Khoáng sản đa dạng ( thuận lợi cho việc phát triển SX vật liệu xd
Có tiềm năng phát triển thủy sản
Khó khăn
Thiên tai thời tiết thất thường
Tỉ lệ đất mặn, đất phèn, đât lầy còn nhiều
I.Địa lý dân cư:
1.Lao động dân cư - chất lượng cuộc sống:
Ưu điểm
Kinh nghiệm trong SX Nông-Lâm-Ngư nghiệp
Khả năng tiếp thu thành tựu KH-KT
Chất lượng ngày càng nâng cao
Hạn chế
Trình độ qua đào tạo còn thấp (21,2%)
Thể lực chưa tốt
Ý thức kỉ luật lao động chưa cao
Giải pháp
Đào tạo một cách hợp lí
Nâng cao thể lực
Rèn luyện ý thức kỉ luật lao động
Đa dạng hóa các loại hình đào tạo
2.Giải pháp vấn đề việc làm:
- Phân bố dân cư lao động lại
- Đa dạng hóa các loại hình đào tạo
- Đa dạng hóa các hoạt động kinh tế nông thôn
- Phát triển xây dựng và dịch vụ ở thành thị.
II.Địa lý kinh tế:
1.Điểm cơ bản của nước ta trong thời kỳ đổi mới:chuyển dịch cơ cấu.
- Cơ cấu theo vùng và lãnh thổ
- Cơ cấu theo ngành
- Cơ cấu theo thành phần kinh tế
2.Các nhân tố về KTXH và KT tự nhiên:
- Đất ( thổ nhưỡng )
- Khí hậu
- Thủy văn ( nước )
- Sinh vật
3.Cơ cấu các loại rừng:
- Rừng sản xuất: cung cấp nguyên liệu chế biến và phục vụ cho đời sống nhân dân, phân bố ở trung du và núi thấp, chiếm khoảng 40,9%
- Rừng phòng hộ: bảo vệ môi trường, bảo vệ đầu nguồn các con sông,van bờ biển, chiếm 46,6%
- Rừng đặc dụng: bảo vệ hệ sinh thái, vườn quốc gia, bảo tồn các loài động vật quý, chiếm 12,5%
4.Trồng rừng để: tái tạo tài nguyên rừng, nghiên cứu loài sinh thái, ổn định đời sống người dân Việt Nam
5.Biện pháp bảo vệ rừng: thực hiện mô hình nông lâm kết hợp
6.Điều kiện, hạn chế của ngư nghiệp nước ta:
Điều kiện
Vùng biển: thủy hải sản nước mặn vì có vùng biển rộng và dòng nước ấm
Sông hồ: thủy sản nước ngọt vì mạng lưới sông ngoài dày đặt.
Hệ thống đầm phá: thủy sản nước lợ vì hệ thống đàm phá lớn
Hạn chế
Thiên tai, bão tố, ô nhiễm môi trường, đầu tư đánh bắt xa bờ còn ít, ngư dân còn nghèo...
III.Sự phân hóa lãnh thổ:
1.Trung Du và miền núi Bắc Bộ:
- Ý nghĩa của địa hình: giao lưu kinh tế giữa các vùng lân cận trong nội bộ và các nước khác.
Thuận lợi
Tài nguyên phong phú, đa dạng
Có điều kiện phát triển kinh tế đa ngành
Có tiềm năng về thủy năng, du lịch kt biển
Người dân biết cách trồng rừng và cây công nghiệp
Phong tục tập quán đa dạng
Khó khăn
Trình độ VH-KH-KT còn thấp
Chịu sự chi phối sâu sắc của địa hình
Thời tiết thất thường, xói mòn nên chất lượng môi trường giảm sút nghiêm trọng
Giải pháp
Nâng cao trình độ VH-KH-KT
Trồng rừng chống xói mòn
Bảo vệ môi trường
* Các ngành kinh tế:
- Nông nghiệp:
+ Trông trọt lương thực: lúa, ngô,.. ; Cây công nghiệp: chè, hồi,...
+ Chăn nuôi đại gia súc, gia súc nhỏ
+ Nuôi trồng thủy sản phát triển ở sông hồ, vùng biển
- Công nghiệp:
+ CN điện: nhiệt điện, thủy điện
+ CN khai khoáng phát triển mạnh
+ CN luyện kim, cơ khí
( CN chế biến hàng tiêu dùng, thực phẩm
- Dịch vụ: Phát triển dự trên hệ thống giao thông, các cửa khẩu giàu tài nguyên du lịch.
* Vai trò của các trung tâm kinh tế:
- Thái Nguyên: luyện kim, cơ khí
- Lạng Sơn : Sản xuất hàng tiêu dùng
- Hạ Long : du lịch, CN khai thác than
- Việt Trì : chế biến hàng tiêu dùng
2. Đồng bằng Sông Hồng:
Thuận lợi
Đất phù sa lớn, thủy văn dồi dào ( thuận lợi cho SX nông nghiệp
Khí hậu mùa đông lạnh thích hợp cho phát triển vụ đông
Khoáng sản đa dạng ( thuận lợi cho việc phát triển SX vật liệu xd
Có tiềm năng phát triển thủy sản
Khó khăn
Thiên tai thời tiết thất thường
Tỉ lệ đất mặn, đất phèn, đât lầy còn nhiều
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Hải Hậu
Dung lượng: 869,50KB|
Lượt tài: 5
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)