Đề chọn đội tuyển thi tỉnh (đề 5)
Chia sẻ bởi Hải DươngVP |
Ngày 16/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: Đề chọn đội tuyển thi tỉnh (đề 5) thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ NINH
Đề chính thức Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9
năm học 2012- 2013
Môn: Địa lí
Thời gian làm bài: 150 phút
(Đề có 01 trang)
Câu 1 (5 điểm):
Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và những kiến thức đã học, hãy:
a. Nêu đặc điểm chung của địa hình Việt Nam. Giải thích tại sao có những đặc điểm đó?
b. Địa hình ảnh hưởng đến sự phân hoá khí hậu nước ta như thế nào? Lấy ví dụ minh hoạ (dựa vào trang khí hậu trong Atlat Địa lí Việt Nam).
Câu 2 (3,5 điểm): Cho bảng số liệu sau:
Tổng số dân cả nước và số dân thành thị nước ta giai đoạn 1990- 2003
(Đơn vị: triệu người)
Năm
Tiêu chí
1990
1995
2000
2003
Tổng số dân cả nước
66,01
71,99
77,63
80,9
Số dân thành thị
12,88
14,94
18,77
20,87
a. Tính tỉ lệ dân số thành thị của nước ta theo các năm đó.
b. Muốn quá trình đô thị hoá của nước ta phát triển bền vững, theo em, cần giải quyết những vấn đề gì?
Câu 3 (5 điểm): Phân tích các nhân tố tự nhiên, nhân tố kinh tế-xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta?
Câu 4 (4 điểm): Cho bảng số liệu:
Dân số, sản lượng lúa nước ta giai đoạn 1990-2007
Năm
1990
1995
2000
2002
2005
2007
Dân số (triệu người)
66,01
71,99
77,63
79,72
83,11
85,17
Sản lượng lúa (triệu tấn)
19,23
24,96
32,53
34,45
35,83
35,94
a. Dựa vào bảng số liệu hãy tính bình quân sản lượng lúa theo đầu người của nước ta giai đoạn 1990-2007.
b. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng lúa, bình quân lương thực đầu người giai đoạn trên.
c. Nhận xét và giải thích về tốc độ tăng trưởng: số dân, sản lượng lúa và mối quan hệ giữa số dân và sản lượng lúa.
Câu 5 (2,5 điểm): Vì sao việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống các dân tộc ở nước ta phải đi đôi với bảo vệ môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên?
………………….Hết…………………….
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!
Họ và tên:…………………………. SBD:…….. phòng thi:…………………………
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ NINH
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI thi
chọn học sinh giỏi lớp 9
năm học 2012- 2013
Môn: Địa lí
Câu
Yêu cầu Kiến thức
Điểm
1 (5 đ)
a.. Đặc điểm chung:
- Địa hình nước ta rất đa dạng, nhiều kiểu loại địa hình: đồi núi, đồng bằng, bờ biển, thềm lục địa …
- Đồi núi chiếm ¾ lãnh thổ, chủ yếu là đồi núi thấp. Địa hình miền núi có sự khác biệt ở các khu vực:
+ Khu vực Đông Bắc: núi thấp, trung bình, có nhiều cánh cung, dải đồi núi thấp.
+ Khu vực Tây Bắc và Bắc Trung Bộ: địa hình cao, đồ sộ, có sự chia cắt mạnh.
+ Tây Nguyên: gồm các khối núi cao, đồ sộ và các cao nguyên xếp tầng, có bề mặt rộng.
- Đồng bằng chiếm ¼ diện tích lãnh thổ, nằm ở ven biển; có 2 đồng bằng lớn… ngoài ra còn có đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Địa hình bờ biển đa dạng, có nhiều cảnh quan đẹp và vùng thềm lục địa rộng lớn.
- Hướng nghiêng của địa hình là hướng tây bắc – đông nam.
- Hai hướng chủ yếu của địa hình là tây bắc – đông nam và vòng cung.
- Địa hình mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.
* Giải thích: có những đặc điểm đó chủ yếu là do tác động của nội lực và ngoại lực, cụ thể là:
- Nội lực: vận động kiến tạo, nhất là vận động tạo núi Himalaya làm địa hình nâng lên mạnh ở Tây Bắc và Tây Nguyên, ở Đông Bắc nâng lên với cường độ yếu và nhiều đợt; đồng thời với quá trình nâng lên là những khu vực bị sụt lún, đứt gãy tạo nên đồng bằng và thềm lục địa.
- Ngoại lực:
Đề chính thức Đề thi chọn học sinh giỏi lớp 9
năm học 2012- 2013
Môn: Địa lí
Thời gian làm bài: 150 phút
(Đề có 01 trang)
Câu 1 (5 điểm):
Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam và những kiến thức đã học, hãy:
a. Nêu đặc điểm chung của địa hình Việt Nam. Giải thích tại sao có những đặc điểm đó?
b. Địa hình ảnh hưởng đến sự phân hoá khí hậu nước ta như thế nào? Lấy ví dụ minh hoạ (dựa vào trang khí hậu trong Atlat Địa lí Việt Nam).
Câu 2 (3,5 điểm): Cho bảng số liệu sau:
Tổng số dân cả nước và số dân thành thị nước ta giai đoạn 1990- 2003
(Đơn vị: triệu người)
Năm
Tiêu chí
1990
1995
2000
2003
Tổng số dân cả nước
66,01
71,99
77,63
80,9
Số dân thành thị
12,88
14,94
18,77
20,87
a. Tính tỉ lệ dân số thành thị của nước ta theo các năm đó.
b. Muốn quá trình đô thị hoá của nước ta phát triển bền vững, theo em, cần giải quyết những vấn đề gì?
Câu 3 (5 điểm): Phân tích các nhân tố tự nhiên, nhân tố kinh tế-xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp ở nước ta?
Câu 4 (4 điểm): Cho bảng số liệu:
Dân số, sản lượng lúa nước ta giai đoạn 1990-2007
Năm
1990
1995
2000
2002
2005
2007
Dân số (triệu người)
66,01
71,99
77,63
79,72
83,11
85,17
Sản lượng lúa (triệu tấn)
19,23
24,96
32,53
34,45
35,83
35,94
a. Dựa vào bảng số liệu hãy tính bình quân sản lượng lúa theo đầu người của nước ta giai đoạn 1990-2007.
b. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tốc độ tăng trưởng dân số, sản lượng lúa, bình quân lương thực đầu người giai đoạn trên.
c. Nhận xét và giải thích về tốc độ tăng trưởng: số dân, sản lượng lúa và mối quan hệ giữa số dân và sản lượng lúa.
Câu 5 (2,5 điểm): Vì sao việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống các dân tộc ở nước ta phải đi đôi với bảo vệ môi trường tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên?
………………….Hết…………………….
Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm!
Họ và tên:…………………………. SBD:…….. phòng thi:…………………………
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÙ NINH
HƯỚNG DẪN CHẤM BÀI thi
chọn học sinh giỏi lớp 9
năm học 2012- 2013
Môn: Địa lí
Câu
Yêu cầu Kiến thức
Điểm
1 (5 đ)
a.. Đặc điểm chung:
- Địa hình nước ta rất đa dạng, nhiều kiểu loại địa hình: đồi núi, đồng bằng, bờ biển, thềm lục địa …
- Đồi núi chiếm ¾ lãnh thổ, chủ yếu là đồi núi thấp. Địa hình miền núi có sự khác biệt ở các khu vực:
+ Khu vực Đông Bắc: núi thấp, trung bình, có nhiều cánh cung, dải đồi núi thấp.
+ Khu vực Tây Bắc và Bắc Trung Bộ: địa hình cao, đồ sộ, có sự chia cắt mạnh.
+ Tây Nguyên: gồm các khối núi cao, đồ sộ và các cao nguyên xếp tầng, có bề mặt rộng.
- Đồng bằng chiếm ¼ diện tích lãnh thổ, nằm ở ven biển; có 2 đồng bằng lớn… ngoài ra còn có đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Địa hình bờ biển đa dạng, có nhiều cảnh quan đẹp và vùng thềm lục địa rộng lớn.
- Hướng nghiêng của địa hình là hướng tây bắc – đông nam.
- Hai hướng chủ yếu của địa hình là tây bắc – đông nam và vòng cung.
- Địa hình mang tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm.
* Giải thích: có những đặc điểm đó chủ yếu là do tác động của nội lực và ngoại lực, cụ thể là:
- Nội lực: vận động kiến tạo, nhất là vận động tạo núi Himalaya làm địa hình nâng lên mạnh ở Tây Bắc và Tây Nguyên, ở Đông Bắc nâng lên với cường độ yếu và nhiều đợt; đồng thời với quá trình nâng lên là những khu vực bị sụt lún, đứt gãy tạo nên đồng bằng và thềm lục địa.
- Ngoại lực:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hải DươngVP
Dung lượng: 82,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)