DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Chia sẻ bởi Tân Mạnh Luu |
Ngày 12/10/2018 |
86
Chia sẻ tài liệu: DẠY HỌC THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC thuộc Kể chuyện 5
Nội dung tài liệu:
1
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
DẠY HỌC THEO HƯỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
PGS. TS. Nguyễn Văn Lê
2
TIẾP CẬN CÁC NỀN VĂN MINH:
+ Văn minh nông nghiệp
+ Văn minh công nghiệp
+ Văn minh hậu công nghiệp (KTTT)
3
BỐN TRỤ CỘT GIÁO DỤC TK XXI:
+ Learning to know
+ Learning to do
+ Learning to be
+ Learning to live together
4
KHUYẾN CÁO CỦA UNESCO VỀ :
+ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
+ GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG
+ GIÁO DỤC BẢN SẮC
+ HỌC TẬP SUỐT ĐỜI ( longlife education)
5
QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ GD:
+ GIÁO DỤC LÀ QUỐC SÁCH HÀNG ĐẦU
+ XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP
+ HỌC TẬP THƯỜNG XUYÊN SUỐT ĐỜI ( longlife education)
6
NHỮNG YÊU CẦU CỦA TOÀN CẦU HOÁ
VÀ XÃ HỘI TRI THỨC ĐỐI VỚI DẠY HỌC
Giáo dục cần giải quyết mâu thuẫn tri thức ngày càng tăng nhanh mà thời gian đào tạo có hạn
Giáo dục cần đào tạo con người đáp ứng được những đòi hỏi của thị trường lao động và nghề nghiệp cũng như cuộc sống, có khả năng hoà nhập và cạnh tranh quốc tế, đặc biệt là:
Năng lực hành động
Tính sáng tạo, năng động,
Tính tự lực và trách nhiệm
Năng lực cộng tác làm việc
Năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp
Khả năng học tập suốt đời
7
HAI MÔ HÌNH CỦA DẠY VÀ HỌC
8
HAI MÔ HÌNH CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC
9
HAI MÔ HÌNH CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC
10
HAI MÔ HÌNH CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC
11
HAI MÔ HÌNH CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC
12
HAI MÔ HÌNH CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC
13
HAI MÔ HÌNH CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC
14
HAI MÔ HÌNH CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC
15
HAI MÔ HÌNH CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC
16
DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Khái niệm năng lực
Khái niệm năng lực: Khái niệm năng lực có nguồn gốc tiếng la tinh „competentia“, có nghĩa là gặp gỡ. Ngày nay khái niệm năng lực được hiểu nhiều nghĩa khác nhau.
Năng lực là một thuộc tính tâm lý phức hợp, là điểm hội tụ của nhiều yếu tố như tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm, sự sẵn sàng hành động và trách nhiệm đạo đức.
Năng lực là những khả năng và kỹ xảo học được hoặc sẵn có của cá thể nhằm giải quyết các tình huống xác định, cũng như sự sẵn sàng về động cơ, xã hội …và khả năng vận dụng các cách giải quyết vấn đề một cách có trách nhiệm và hiệu quả trong những tình huống linh hoạt. (WEINERT 2001)
16
17
DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Khái niệm năng lực
Có nhiều loại năng lực khác nhau. Năng lực hành động là một loại năng lực.
Khái niệm phát triển năng lực ở đây cũng được hiểu đồng nghĩa với phát triển năng lực hành động.
Năng lực là khả năng thực hiện có hiệu quả và có trách nhiệm các hành động, giải quyết các nhiệm vụ, vấn đề thuộc các lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân trong những tình huống khác nhau trên cơ sở hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo và kinh nghiệm cũng như sự sẵn sàng hành động.
17
18
MÔ HÌNH CẤU TRÚC NĂNG LỰC HÀNH ĐỘNG
Cấu trúc năng lực :
Năng lực chuyên môn
Năng lực phương pháp
Năng lực xã hội
Năng lực cá thể
Các thành phần năng lực „gặp“ nhau tạo thành năng lực hành động
NĂNG LỰC HÀNH ĐỘNG
Năng lực
Cá thể
Năng lực
chuyên môn
Năng lực
Phương pháp
Năng lực
Xã hội
18
19
MÔ HÌNH CẤU TRÚC NĂNG LỰC HÀNH ĐỘNG (tiếp)
Năng lực chuyên môn
Khả năng thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn cũng như đánh giá kết quả một cách độc lập, có phương pháp và chính xác về mặt chuyên môn.
(Bao gồm cả khả năng tư duy logic, phân tích, tổng hợp và trừu tượng, khả năng nhận biết các mối quan hệ hệ thống và quá trình)
Năng lực phương pháp
Là khả năng hành động có kế hoạch, định hướng mục đích trong việc giải quyết các nhiêm vụ và vấn đề.
Trung tâm của năng lực phương pháp là những cách thức nhận thức, xử lý, đánh giá, truyền thụ và giới thiệu.
19
20
MÔ HÌNH CẤU TRÚC NĂNG LỰC HÀNH ĐỘNG
Năng lực xã hội: Là khả năng đạt được mục đích trong những tình huống xã hội cũng như trong những nhiệm vụ khác nhau với sự phối hợp chặt chẽ với những thành viên khác. Trọng tâm là:
Ý thức được trách nhiệm của bản thân cũng như của những người khác, tự chịu trách nhiệm, tự tổ chức.
Có khả năng thực hiện các hành động xã hội, khả năng cộng tác và giải quyết xung đột.
Năng lực cá thể: Khả năng xác định, suy nghĩ và đánh giá được những cơ hội phát triển cũng như những giới hạn của mình, phát triển được năng khiếu cá nhân cũng như xây dựng kế hoạch cho cuộc sống riêng và hiện thực hoá kế hoạch đó; Những quan điểm, chuẩn giá trị đạo đức và động cơ chi phối các hành vi ứng xử.
20
21
Nội dung học tập theo quan điểm phát triển năng lực
21
22
Giáo viên là chuyên gia của việc dạy và học (Nhà giáo dục)
Các năng lực nòng cốt
Năng lực dạy học
Năng lực giáo dục
Năng lực chẩn đoán, đánh giá, tư vấn
Năng lực đổi mới, phát triển nghề nghiệp và phát triển trường học.
NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CỦA GIÁO VIÊN
22
23
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
DẠY HỌC THEO HƯỚNG
PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
PGS. TS. Nguyễn Văn Lê
2
TIẾP CẬN CÁC NỀN VĂN MINH:
+ Văn minh nông nghiệp
+ Văn minh công nghiệp
+ Văn minh hậu công nghiệp (KTTT)
3
BỐN TRỤ CỘT GIÁO DỤC TK XXI:
+ Learning to know
+ Learning to do
+ Learning to be
+ Learning to live together
4
KHUYẾN CÁO CỦA UNESCO VỀ :
+ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC
+ GIÁO DỤC TRUYỀN THỐNG
+ GIÁO DỤC BẢN SẮC
+ HỌC TẬP SUỐT ĐỜI ( longlife education)
5
QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ GD:
+ GIÁO DỤC LÀ QUỐC SÁCH HÀNG ĐẦU
+ XÂY DỰNG XÃ HỘI HỌC TẬP
+ HỌC TẬP THƯỜNG XUYÊN SUỐT ĐỜI ( longlife education)
6
NHỮNG YÊU CẦU CỦA TOÀN CẦU HOÁ
VÀ XÃ HỘI TRI THỨC ĐỐI VỚI DẠY HỌC
Giáo dục cần giải quyết mâu thuẫn tri thức ngày càng tăng nhanh mà thời gian đào tạo có hạn
Giáo dục cần đào tạo con người đáp ứng được những đòi hỏi của thị trường lao động và nghề nghiệp cũng như cuộc sống, có khả năng hoà nhập và cạnh tranh quốc tế, đặc biệt là:
Năng lực hành động
Tính sáng tạo, năng động,
Tính tự lực và trách nhiệm
Năng lực cộng tác làm việc
Năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp
Khả năng học tập suốt đời
7
HAI MÔ HÌNH CỦA DẠY VÀ HỌC
8
HAI MÔ HÌNH CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC
9
HAI MÔ HÌNH CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC
10
HAI MÔ HÌNH CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC
11
HAI MÔ HÌNH CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC
12
HAI MÔ HÌNH CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC
13
HAI MÔ HÌNH CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC
14
HAI MÔ HÌNH CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC
15
HAI MÔ HÌNH CỦA VIỆC DẠY VÀ HỌC
16
DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Khái niệm năng lực
Khái niệm năng lực: Khái niệm năng lực có nguồn gốc tiếng la tinh „competentia“, có nghĩa là gặp gỡ. Ngày nay khái niệm năng lực được hiểu nhiều nghĩa khác nhau.
Năng lực là một thuộc tính tâm lý phức hợp, là điểm hội tụ của nhiều yếu tố như tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm, sự sẵn sàng hành động và trách nhiệm đạo đức.
Năng lực là những khả năng và kỹ xảo học được hoặc sẵn có của cá thể nhằm giải quyết các tình huống xác định, cũng như sự sẵn sàng về động cơ, xã hội …và khả năng vận dụng các cách giải quyết vấn đề một cách có trách nhiệm và hiệu quả trong những tình huống linh hoạt. (WEINERT 2001)
16
17
DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
Khái niệm năng lực
Có nhiều loại năng lực khác nhau. Năng lực hành động là một loại năng lực.
Khái niệm phát triển năng lực ở đây cũng được hiểu đồng nghĩa với phát triển năng lực hành động.
Năng lực là khả năng thực hiện có hiệu quả và có trách nhiệm các hành động, giải quyết các nhiệm vụ, vấn đề thuộc các lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân trong những tình huống khác nhau trên cơ sở hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo và kinh nghiệm cũng như sự sẵn sàng hành động.
17
18
MÔ HÌNH CẤU TRÚC NĂNG LỰC HÀNH ĐỘNG
Cấu trúc năng lực :
Năng lực chuyên môn
Năng lực phương pháp
Năng lực xã hội
Năng lực cá thể
Các thành phần năng lực „gặp“ nhau tạo thành năng lực hành động
NĂNG LỰC HÀNH ĐỘNG
Năng lực
Cá thể
Năng lực
chuyên môn
Năng lực
Phương pháp
Năng lực
Xã hội
18
19
MÔ HÌNH CẤU TRÚC NĂNG LỰC HÀNH ĐỘNG (tiếp)
Năng lực chuyên môn
Khả năng thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn cũng như đánh giá kết quả một cách độc lập, có phương pháp và chính xác về mặt chuyên môn.
(Bao gồm cả khả năng tư duy logic, phân tích, tổng hợp và trừu tượng, khả năng nhận biết các mối quan hệ hệ thống và quá trình)
Năng lực phương pháp
Là khả năng hành động có kế hoạch, định hướng mục đích trong việc giải quyết các nhiêm vụ và vấn đề.
Trung tâm của năng lực phương pháp là những cách thức nhận thức, xử lý, đánh giá, truyền thụ và giới thiệu.
19
20
MÔ HÌNH CẤU TRÚC NĂNG LỰC HÀNH ĐỘNG
Năng lực xã hội: Là khả năng đạt được mục đích trong những tình huống xã hội cũng như trong những nhiệm vụ khác nhau với sự phối hợp chặt chẽ với những thành viên khác. Trọng tâm là:
Ý thức được trách nhiệm của bản thân cũng như của những người khác, tự chịu trách nhiệm, tự tổ chức.
Có khả năng thực hiện các hành động xã hội, khả năng cộng tác và giải quyết xung đột.
Năng lực cá thể: Khả năng xác định, suy nghĩ và đánh giá được những cơ hội phát triển cũng như những giới hạn của mình, phát triển được năng khiếu cá nhân cũng như xây dựng kế hoạch cho cuộc sống riêng và hiện thực hoá kế hoạch đó; Những quan điểm, chuẩn giá trị đạo đức và động cơ chi phối các hành vi ứng xử.
20
21
Nội dung học tập theo quan điểm phát triển năng lực
21
22
Giáo viên là chuyên gia của việc dạy và học (Nhà giáo dục)
Các năng lực nòng cốt
Năng lực dạy học
Năng lực giáo dục
Năng lực chẩn đoán, đánh giá, tư vấn
Năng lực đổi mới, phát triển nghề nghiệp và phát triển trường học.
NĂNG LỰC NGHỀ NGHIỆP CỦA GIÁO VIÊN
22
23
XIN TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tân Mạnh Luu
Dung lượng: 512,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)