Dạy hòa nhập lấy hs làm TT - Bài 3
Chia sẻ bởi Chau Thi Thuy Trang |
Ngày 12/10/2018 |
156
Chia sẻ tài liệu: Dạy hòa nhập lấy hs làm TT - Bài 3 thuộc Kĩ thuật 5
Nội dung tài liệu:
Bài 3: SỰ ĐA DẠNG TRONG HỌC TẬP
Trình bày: Đoàn Xuân Trường
Đại học sư phạm Hà nội
Mục tiêu bài 3:
Phát triển kiến thức và hiểu biết về sự đa dạng trong học tập với những khác biệt cá nhân
Phát triển những biện pháp, kỹ năng đơn giản để tìm hiểu và đánh giá hứng thú, quá trình học tập trước đó, cách học và sự phát triển của học sinh
Cùng nhau tìm hiểu các cách tiếp cận chương trình và lớp học đáp ứng sự đa dạng trong học tập của học sinh.
Hoạt động 3: sự đa dạng về sở thích của học sinh
Mục tiêu:
Giải thích được lý do cần tìm hiểu sở thích khác nhau của học sinh nhằm khích lệ học sinh học tập
Giải thích tầm quan trọng của việc tìm hiểu sở thích của học sinh đối với việc chuẩn bị bài dạy
sử dụng các biện pháp khác nhau để tìm hiểu sở thích của học sinh
Giới thiệu phiếu thực hành 3.4 và 3.5 đề cập hai biện pháp tìm hiểu sở thích của học sinh:
Phỏng vấn sử dụng biểu đồ Venn (3.4)
Tìm hiểu lẫn nhau (3.5)
Nhiệm vụ của học viên
Làm việc theo cặp
Mỗi cặp chuẩn bị 8-10 câu hỏi, phỏng vấn lẫn nhau và ghi chép lại vào biểu đồ Venn
Mỗi cặp vẽ một bức tranh miêu tả sở thích của nhau
Thời gian: (10 phút)
Các cặp trình bày kết quả phỏng vấn (mỗi cặp 3 phút)
Nhiệm vụ của học viên (tiếp)
Sử dụng phiếu 3.5: tìm hiểu lẫn nhau
Mỗi học viên viết 8-10 câu nhận định về sở thích khác nhau, sau đó đi vòng quanh lớp và điền tên người phù hợp vào sau mỗi câu.
Vd: thích đọc sách: Dũng, Liên, Tuấn..
Kết luận
Việc tìm hiểu sự đa dạng về sở thích của học sinh giúp giáo viên có thể sử dụng thông tin này để chuẩn bị bài học phù hợp với sở thích và điểm mạnh của học sinh trong lớp.
Hoạt động 4: sự đa dạng về cách học
Mục tiêu:
Hiểu được rằng mỗi người có một cách học ưa thích khác nhau
Xác định các biện pháp dạy học khác nhau nhằm thúc đẩy học sinh học tập thông qua thị giác, thính giác, vận động
Tạo được các tình huống khác nhau trong bài học để học sinh được học tập thông qua thị giác, thính giác, vận động.
Giới thiệu phiếu thực hành 3.6: phiếu khảo sát cách học ưa thích của học sinh (tr. 26)
Nhiệm vụ của học viên:
Đọc kỹ từng câu và đưa ra lựa chọn A, B, hoặc C (10 phút)
Tổng kết lại qua các bảng:
Đáp án A: thích học qua thính giác
Đáp án B: thích học qua thị giác
Đáp án C: thích học qua thực hành
Nhiệm vụ: gấp thuyền giấy
Mục tiêu của nhiệm vụ: giúp học viên hiểu sự đa dạng trong các cách học tập thông qua thị giác, thính giác, thực hành/ vận động
Nhiệm vụ của học viên
Chia học viên thành 8 nhóm
Nhóm 1, 2: hướng dẫn bằng lời
Nhóm 3, 4: hướng dẫn bằng văn bản
Nhóm 5, 6: hướng dẫn bằng cả văn bản và tranh
Nhóm 7, 8: hướng dẫn qua tương tác với giáo viên
Thời gian: 20 phút
Tổng kết
Từng nhóm trả lời câu hỏi: Hoạt động này dễ hay khó? Giải thích lý do.
Giáo viên tổng kết
Trình bày: Đoàn Xuân Trường
Đại học sư phạm Hà nội
Mục tiêu bài 3:
Phát triển kiến thức và hiểu biết về sự đa dạng trong học tập với những khác biệt cá nhân
Phát triển những biện pháp, kỹ năng đơn giản để tìm hiểu và đánh giá hứng thú, quá trình học tập trước đó, cách học và sự phát triển của học sinh
Cùng nhau tìm hiểu các cách tiếp cận chương trình và lớp học đáp ứng sự đa dạng trong học tập của học sinh.
Hoạt động 3: sự đa dạng về sở thích của học sinh
Mục tiêu:
Giải thích được lý do cần tìm hiểu sở thích khác nhau của học sinh nhằm khích lệ học sinh học tập
Giải thích tầm quan trọng của việc tìm hiểu sở thích của học sinh đối với việc chuẩn bị bài dạy
sử dụng các biện pháp khác nhau để tìm hiểu sở thích của học sinh
Giới thiệu phiếu thực hành 3.4 và 3.5 đề cập hai biện pháp tìm hiểu sở thích của học sinh:
Phỏng vấn sử dụng biểu đồ Venn (3.4)
Tìm hiểu lẫn nhau (3.5)
Nhiệm vụ của học viên
Làm việc theo cặp
Mỗi cặp chuẩn bị 8-10 câu hỏi, phỏng vấn lẫn nhau và ghi chép lại vào biểu đồ Venn
Mỗi cặp vẽ một bức tranh miêu tả sở thích của nhau
Thời gian: (10 phút)
Các cặp trình bày kết quả phỏng vấn (mỗi cặp 3 phút)
Nhiệm vụ của học viên (tiếp)
Sử dụng phiếu 3.5: tìm hiểu lẫn nhau
Mỗi học viên viết 8-10 câu nhận định về sở thích khác nhau, sau đó đi vòng quanh lớp và điền tên người phù hợp vào sau mỗi câu.
Vd: thích đọc sách: Dũng, Liên, Tuấn..
Kết luận
Việc tìm hiểu sự đa dạng về sở thích của học sinh giúp giáo viên có thể sử dụng thông tin này để chuẩn bị bài học phù hợp với sở thích và điểm mạnh của học sinh trong lớp.
Hoạt động 4: sự đa dạng về cách học
Mục tiêu:
Hiểu được rằng mỗi người có một cách học ưa thích khác nhau
Xác định các biện pháp dạy học khác nhau nhằm thúc đẩy học sinh học tập thông qua thị giác, thính giác, vận động
Tạo được các tình huống khác nhau trong bài học để học sinh được học tập thông qua thị giác, thính giác, vận động.
Giới thiệu phiếu thực hành 3.6: phiếu khảo sát cách học ưa thích của học sinh (tr. 26)
Nhiệm vụ của học viên:
Đọc kỹ từng câu và đưa ra lựa chọn A, B, hoặc C (10 phút)
Tổng kết lại qua các bảng:
Đáp án A: thích học qua thính giác
Đáp án B: thích học qua thị giác
Đáp án C: thích học qua thực hành
Nhiệm vụ: gấp thuyền giấy
Mục tiêu của nhiệm vụ: giúp học viên hiểu sự đa dạng trong các cách học tập thông qua thị giác, thính giác, thực hành/ vận động
Nhiệm vụ của học viên
Chia học viên thành 8 nhóm
Nhóm 1, 2: hướng dẫn bằng lời
Nhóm 3, 4: hướng dẫn bằng văn bản
Nhóm 5, 6: hướng dẫn bằng cả văn bản và tranh
Nhóm 7, 8: hướng dẫn qua tương tác với giáo viên
Thời gian: 20 phút
Tổng kết
Từng nhóm trả lời câu hỏi: Hoạt động này dễ hay khó? Giải thích lý do.
Giáo viên tổng kết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Chau Thi Thuy Trang
Dung lượng: 58,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)