Dap an hsg vong truong(dia9,ngay 23)
Chia sẻ bởi Đặng Thị Thu Thảo |
Ngày 16/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: dap an hsg vong truong(dia9,ngay 23) thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
Đấtđai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá của quốc gia
vì:
+ Là tư liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế được của nông nghiệp, lâm nghiệp.
+ Là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là tài nguyên có thể phục hồi.
+ Là địa bàn cư trú của dân cư, nơi diễn ra các hoạt động kinh tế, văn hóa xã hội, anh ninh quốc phòng.
+ Diện tích đất tự nhiên nước ta không nhiều: 33 triệu ha, bình quân 0,4ha/người (trong đó đất nông nghiệp chỉ chiếm 24% diện tích đất tự nhiên)
* Các loại đất chính của nước ta: Nước ta có 3 loại đất chính:
+ Đất feralit: phân bố chủ yếu ở các vùng đồi núi thấp Trung du và miền núi phía Bắc, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ thích hợp với nhiều cây công nghiệp.
+ Đất mùn núi cao: tập trung ở vùng núi cao phía Tây và Tây Bắc là vùng đất rừng đầu nguồn quan trọng.
+ Đất phù sa: Phân bố ở các đồng bằng châu thổ sông Hồng, Sông Cửu Long và dải đồng bằng duyên hải miền Trung.
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
PHÒNG GD& ĐT
Câu 2: (3 điểm):
Điểm
* Thuận lợi:
Đối với ngành khai thác thủy sản:
+ Khai thác thủy sản nước ngọt trong các sông, suối, ao, hồ.
+ Khai thác hải sản (nước lợ, nước mặn): Nước ta có nhiều bãi tôm, bãi cá.
Đặc biệt là có bốn ngư trường trọng điểm:
Ngư trường Cà Mau – Kiên Giang.
Ngư trường Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa – Vũng Tàu.
Ngư trường Hải Phòng - Quảng Ninh.
Ngư trường quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa.
Đối với ngành nuôi trồng thủy sản:
+ Nước ta có các bãi triều, đầm phá, các dải rừng ngập mặn: thuận lợi nuôi trồng thủy sản nước lợ.
+ Các vùng biển ven các đảo, vũng vịnh: thuận lợi nuôi thủy sản nước mặn.
+ Nước ta có nhiều sông suối, ao hồ có thể nuôi cá, tôm nước ngọt.
* Khó khăn:
- Biển động trong mùa mưa bão.
- Môi suy thoái trường bị và nguồn lợi thuỷ sản bị suy giảm ở nhiều vùng.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật, vốn đầu tư,...
0,25
0,25
1.0
0,75
0.75
HƯỚNG DẪN CHÂM
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
Trường THCS Đông Hưng
NGAỲ THI: 10/22/2010
Năm học : 2009 - 2010
Câu 3:( 6đ)
2
Phân tích tài nguyên du lịch nước ta
a). Tài nguyên du lịch tự nhiên:
- Địa hình:
+ Địa hình đa dạng tạo nên nhiều cảnh quan đẹp thu hút khách du lịch
+ Các dạng địa hình đặc biệt có giá trị du lịch như địa hình cáctơ (hơn 200 hang động), địa hình bờ biển, đảo…
- Khí hậu:
Sự đa dạng của khí hậu thuận lợi cho phát triển du lịch,/ nhưng cũng có những khó khăn nhất định (thiên tai, sự phân mùa của khí hậu)
- Nước:
+ Nhiều vùng sông nước như hệ thống sông Cửu Long, các hồ tự nhiên (Ba Bể…) và nhân tạo (Hòa Bình, Thác Bà, Dầu Tiếng…) đã trở thành các điểm tham quan du lịch.
+ Nước nóng, nước khoáng: với nhiều suối khoáng nổi tiếng (Kim Bôi, Bình Châu, Vĩnh Hảo…) có giá trị đối với du lịch.
- Sinh vật:
Vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên (Cúc Phương, Cát Tiên, Bạch Mã …) tạo điều kiện phát triển loại hình du lịch sinh thái.
b). Tài nguyên du lịch nhân văn:
- Các di tích văn hóa – lịch sử.
- Các lễ hội: diễn ra khắp nơi tiêu biểu như các lễ hội Chùa Hương, Đền Hùng, núi Sam…
- Các tài nguyên du lịch nhân văn khác bao gồm văn hóa, văn nghệ dân gian, làng nghề, ẩm thực… cũng có sức thu hút du khách.
b). Tên và địa điểm các di sản thiên nhiên và văn hóa thế giới ở nước ta:
Tên di
vì:
+ Là tư liệu sản xuất đặc biệt không thể thay thế được của nông nghiệp, lâm nghiệp.
+ Là thành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là tài nguyên có thể phục hồi.
+ Là địa bàn cư trú của dân cư, nơi diễn ra các hoạt động kinh tế, văn hóa xã hội, anh ninh quốc phòng.
+ Diện tích đất tự nhiên nước ta không nhiều: 33 triệu ha, bình quân 0,4ha/người (trong đó đất nông nghiệp chỉ chiếm 24% diện tích đất tự nhiên)
* Các loại đất chính của nước ta: Nước ta có 3 loại đất chính:
+ Đất feralit: phân bố chủ yếu ở các vùng đồi núi thấp Trung du và miền núi phía Bắc, Tây Nguyên và Đông Nam Bộ thích hợp với nhiều cây công nghiệp.
+ Đất mùn núi cao: tập trung ở vùng núi cao phía Tây và Tây Bắc là vùng đất rừng đầu nguồn quan trọng.
+ Đất phù sa: Phân bố ở các đồng bằng châu thổ sông Hồng, Sông Cửu Long và dải đồng bằng duyên hải miền Trung.
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
0.5đ
PHÒNG GD& ĐT
Câu 2: (3 điểm):
Điểm
* Thuận lợi:
Đối với ngành khai thác thủy sản:
+ Khai thác thủy sản nước ngọt trong các sông, suối, ao, hồ.
+ Khai thác hải sản (nước lợ, nước mặn): Nước ta có nhiều bãi tôm, bãi cá.
Đặc biệt là có bốn ngư trường trọng điểm:
Ngư trường Cà Mau – Kiên Giang.
Ngư trường Ninh Thuận – Bình Thuận – Bà Rịa – Vũng Tàu.
Ngư trường Hải Phòng - Quảng Ninh.
Ngư trường quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa.
Đối với ngành nuôi trồng thủy sản:
+ Nước ta có các bãi triều, đầm phá, các dải rừng ngập mặn: thuận lợi nuôi trồng thủy sản nước lợ.
+ Các vùng biển ven các đảo, vũng vịnh: thuận lợi nuôi thủy sản nước mặn.
+ Nước ta có nhiều sông suối, ao hồ có thể nuôi cá, tôm nước ngọt.
* Khó khăn:
- Biển động trong mùa mưa bão.
- Môi suy thoái trường bị và nguồn lợi thuỷ sản bị suy giảm ở nhiều vùng.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật, vốn đầu tư,...
0,25
0,25
1.0
0,75
0.75
HƯỚNG DẪN CHÂM
KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9
Trường THCS Đông Hưng
NGAỲ THI: 10/22/2010
Năm học : 2009 - 2010
Câu 3:( 6đ)
2
Phân tích tài nguyên du lịch nước ta
a). Tài nguyên du lịch tự nhiên:
- Địa hình:
+ Địa hình đa dạng tạo nên nhiều cảnh quan đẹp thu hút khách du lịch
+ Các dạng địa hình đặc biệt có giá trị du lịch như địa hình cáctơ (hơn 200 hang động), địa hình bờ biển, đảo…
- Khí hậu:
Sự đa dạng của khí hậu thuận lợi cho phát triển du lịch,/ nhưng cũng có những khó khăn nhất định (thiên tai, sự phân mùa của khí hậu)
- Nước:
+ Nhiều vùng sông nước như hệ thống sông Cửu Long, các hồ tự nhiên (Ba Bể…) và nhân tạo (Hòa Bình, Thác Bà, Dầu Tiếng…) đã trở thành các điểm tham quan du lịch.
+ Nước nóng, nước khoáng: với nhiều suối khoáng nổi tiếng (Kim Bôi, Bình Châu, Vĩnh Hảo…) có giá trị đối với du lịch.
- Sinh vật:
Vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên nhiên (Cúc Phương, Cát Tiên, Bạch Mã …) tạo điều kiện phát triển loại hình du lịch sinh thái.
b). Tài nguyên du lịch nhân văn:
- Các di tích văn hóa – lịch sử.
- Các lễ hội: diễn ra khắp nơi tiêu biểu như các lễ hội Chùa Hương, Đền Hùng, núi Sam…
- Các tài nguyên du lịch nhân văn khác bao gồm văn hóa, văn nghệ dân gian, làng nghề, ẩm thực… cũng có sức thu hút du khách.
b). Tên và địa điểm các di sản thiên nhiên và văn hóa thế giới ở nước ta:
Tên di
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Thị Thu Thảo
Dung lượng: 68,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)