Dân cư - xã hội mỹ latinh
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Như Hoa |
Ngày 29/04/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: dân cư - xã hội mỹ latinh thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
Địa Lí Kinh Tế - Xã Hội Thế Giới
GVHD : Nguyễn Thị Diệu Huyền
SVTH : Nguyễn Thị Như Hoa
Cao Hoàng Tuyết Nhung
Lớp : 06SDL
Tháng 4/2009
DÂN CƯ - XÃ HỘI Ở KHU VỰC MỸ LATINH
I.1. Dân số và sự gia tăng dân số
- Quy mô dân số: 577 triệu (2008), chiếm 8,6% tổng dân số thế giới ( trong khi chiếm tới 1/7 diện tích thế giới)
+ Những nước có dân số đông: Brazil 170 triệu, Mêhicô 98 triệu, Côlômbia 42 triệu, Áchentina 37 triệu….
+ Những nước có dân số ít: Panama 3 triệu, Costa Rica 4 triệu, Honduras 6 triệu….
- Tốc độ gia tăng: Giai đoạn 1990 – 1995: 1,8% (tốc độ gia tăng cao chỉ sau châu Phi 2,8%). Đến giai đoạn 2000 – 2003: 1,4% Tốc độ gia tăng dân số của Mỹ La Tinh vẫn ở mức cao nhưng đang giảm dần.
Bên cạnh những thuận lợi về nguồn lao động, thị trường tiêu thụ thì sự gia tăng dân số nhanh ( không đi cùng phát triển KT ) đã làm cho vấn đề giải quyết việc làm trở nên gay gắt. (MLT có tỉ lệ thất nghiệp cao. Năm 2001: tỉ lệ thất ngiệp ở Mexico 18%, Vênzuela 9,6%, Brazil 10,5%....). Và hàng loạt vấn đề xã hội đi kèm.
I.1. Dân số và sự gia tăng dân số
Nguyên
nhân
- Trước thế kỷ 20: Mỹ La Tinh là trung tâm nhập cư lớn của thế giới. Thời gian này, dân số tăng lên chủ yếu do nhập cư.
- Từ thế kỷ 20 – nay: Các nước MLT là những nước đang phát triển, trình độ nhận thức chưa cao, vấn đề tôn giáo và chính phủ thiếu các biện pháp kiểm soát dân số nên dân số tiếp tục tăng.
- Tuy nhiên: Những năm gần đây, do đời sống nhân dân được nâng cao, y tế giáo dục được cải thiện đáng kể (ngoài ra còn phải kể đến sự xuất cư,…) , nên tốc độ gia tăng đang giảm dần.
Châu Mỹ La-tinh dân số tăng từ 166 triệu người trong 1950 đến 513 triệu vào năm 2000, và dự kiến sẽ tăng lên hơn 800 triệu của 2050 . Dân số tăng trưởng mới là đặt áp lực trên các khu vực chưa phát triển, như sông Amazon, nơi các vùng đô thị có sự phát triển.
I.2.Thành phần dân tộc:
- Cư dân đầu tiên của MLT đó là những người Aztecs, Incans, Maia(người Indian). Nhưng sau khi Châu Mỹ được tìm thấy vào năm 1492 (bởi Christopher Columbus) thì dòng người khổng lồ từ khắp nơi đổ về đây. Những người Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha là những người Châu Âu đặt chân đến MLT và biến MLT trở thành thuộc địa của họ. Sau đó là những người nô lệ Châu Phi bị bán sang MLT để khai phá vùng đất giàu có này. Những người Châu Á là những người sau cùng của Cựu thế giới đến MLT.
Châu MLT có đầy đủ các chủng tộc người trên thế giới. Bao gồm: Europoid (da trắng), Mongoloid(da vàng), Negro – Australoid(da đen). Mỗi chủng tộc có mặt ở MLT vào những thời điểm khác nhau nhưng đã tạo nên một MLT đa dạng về chủng tộc ( ngoài 4 đại chủng trên còn có người lai từ các chủng tộc trên) như ngày nay.
Các tộc người với những màu da khác nhau ở Mỹ La tinh
người maya
người Inca
I.2.Thành phần dân tộc
I.3.Phân bố dân cư:
a.Mật độ dân cư: 25,4 người/km2 (2008)
b.Dân cư phân bố không đều:
- Dân cư MLT chủ yếu tập trung ở vùng duyên hải và các đảo trong Đại Tây Dương. Các vùng núi cao, đầm lầy rất thưa thớt.
+ Các khu vực dân cư đông đúc: Ven vịnh Mêhicô, duyên hải Thái Bình Dương, Các quần đảo trong biển Caribê, Hạ lưu các con sông
+ Các khu vực dân cư thưa thớt: Dãy Andet, đồng bằng Amazôn, ..
c.Quá trình đô thị hoá:
- Quá trình đô thị hoá diễn ra mạnh mẽ Tỉ lệ dân thành thị rất cao. Nhưng quá trình đô thị hoá không đi kèm với quá trình CNH – HĐH đất nước mà là sự di dân từ nông thôn ra thành phố.
- MLT có nhiều thành phố triệu dân và có nhiều siêu đô thị được xếp hạng cao trong bảng xếp hạng của thế giới: Mêxicô City(Mexico); Rio de Janeiro, Saopaulo( Brazil); Buenos Aires(Argentina); Santiago(Chile)….
châu Mỹ la tinh dù chưa phát triển nhưng lại có mật độ đô thị hoá rất cao, với 78% dân số sống ở đô thị.
I.3.Phân bố dân cư:
Quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ
Rio de Janeiro(thủ đô Braxin)
I.4.Chất lượng cuộc sống
Chất lượng cuộc sống của người dân MLT có sự chuyển biến mạnh mẽ. Hiện nay, các nước MLT có chỉ số HDI khá cao.
Trong những năm gần đây, với sự đi lên của nền kinh tế và sự quan tâm đúng mức đến giáo dục, y tế…nên chất lượng cuộc sống của người dân Mỹ Latinh từng bước được nâng cao: ( Năm 2003 tuổi thọ trung bình của dân cư đã tăng lên và đạt 70,9 tuổi, tỉ lệ tử vong của trẻ em dưới 1 tuổi chỉ còn 27,2 %o , tỉ lệ tử vong trẻ em dưới 5 tuổi 32,8%o, tỉ lệ trẻ em học cấp 1 là 94,5%, số người sử dụng điện thoại di động tới 416 người /1000 người, có tới 106/1000 người sử dụng internet…)
Tuy nhiên, còn một bộ phận dân cư sống rất nghèo khổ. Theo WB năm 2005 số người nghèo khổ ở MLT lên đến 176 triệu người. Năm 2004 Arhentina có dân số 37,9 triệu người thì có tới 1/3 dân số sống ở mức nghèo khổ. Năm 2008: Haiti 59,2%, Guatemala 22,5%. Mỹ La tinh cũng là khu vực có tỷ lệ người mù chữ cao trên thế giới (trên 50 triệu người)....
I.4.Chất lượng cuộc sống
- Cùng với những nền văn minh lớn trên thế giới như Hi – Mã, Lưỡng Hà, Sông Hằng, Trung Quốc thì MLT cũng được biết đến với những nền văn minh Aztecs, Incans, Maia.. từng rất huy hoàng trong lịch sử ( Nhưng sau đó người TBN – BDN sang chinh phục thuộc địa mang theo những dịch bệnh như sởi, dịch hạch… làm suy giảm cư dân bản địa, đồng hóa và hủy diệt các nền văn minh này).
II.1.Văn hoá:
- Tuy nhiên, với sự nỗ lự của các quốc gia MLT thì những cư dân bản địa cùng với nền văn hóa của họ đang được khôi phục và gìn giữ.
Mỹ Latinh có nền văn hóa đa sắc màu, có sự pha trộn của ba châu lục Âu – Phi – Á. Bao gồm: nền văn hóa cao ( văn học, nghệ thuật cao) và văn hóa phổ biến ( âm nhạc, nghệ thuật và múa dân gian..).
- Văn hoá có nguy cơ mất dần bản sắc dân tộc; do sự lan rộng của lối sống thực dụng kiểu Mỹ...
II.MỘT SỐ VẤN ĐỀ VĂN HÓA - XÃ HỘI MỸ LA TINH
Coricancha (Đền Mặt Trời.)
DI TÍCH CHICHEN ITXA (Mêhicô)
Đảo Phục Sinh tại Rano Raraku,
Di tích các nền văn minh cổ
Mỹ Latinh có nền văn hóa đa sắc màu
Phụ nữ Inca trong trang phục truyền thống sặc sỡ.
Một phụ nữ nhảy múa folklórico trong ăn mặc truyền thống.
Carnaval Brazil
Tango
II.2.Ẩm thực Mỹ Latinh
Ẩm thực Mỹ Latinh mang những nét đặc trưng riêng :hình thành từ bốn nguồn nguyên liệu - Bản địa Indian (bột sắn, khoai tây ngọt và đậu phộng), văn minh trồng trọt Aztec (bắp, đậu đỏ và gạo), vật phẩm lục địa đen (khoai mỡ, chuối, dừa và dầu cọ) và cách chế biến nấu nướng Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha (heo nuôi, cừu…) Hai nền văn hoá ẩm thực đều mang dấu ấn của Mỹ Latinh là Brazil và Mexico. Loại gia vị nổi tiếng nhất ở vùng này ai cũng biết là ớt Chilê.
Nguyên liệu từ văn minh trồng trọt Aztec trở thành món tạo năng lượng chính cho người dân cả vùng. Ngoài ra, người Brazil chuộng churrasco (thịt nướng).
Nội thất mang phong cách Latinh gồm cả bar lẫn nhà hàng.
Thịt cừu nướng cùng khoai tây nghiền.
II.3.Tôn giáo
II.4.Ngôn ngữ
Tiếng TBN là ngôn ngữ chính ở phần lớn các quốc gia MLT. Tiếng BDN chủ yếu được nói ở Brazin, quốc gia đông dân nhất trong khu vực. Tiếng Pháp được sử dụng tại các quốc gia nhỏ hơn trong vùng Caribe (Haiti..). Ngoài ra, tiếng Anh, tiếng Hà Lan, tiếng Ý, tiếng Đức và tiếng bản địa vẫn được sử dụng.
- Các ngôn ngữ bản địa được bình đẳng với tiếng TBN, BDN hay bất kỳ ngôn ngữ ngữ nào khác và được hiến pháp bảo vệ.
ngôn ngữ ở Mỹ Latin: Xanh lá cây -Tiếng Tây Ban Nha; xanh nước biển -Tiếng Pháp; màu Cam -Tiếng Bồ Đào Nha
II.5.Phân hoá xã hội sâu sắc:
- Xã hôi có nhiều bất ổn: các cuộc đảo chính, xung đột giữa các tầng lớp XH…
- Đại dịch HIV: MLT có tỉ lệ người nhiễm HIV ở mức cao 0,7% (2004 )
- Buôn lậu và sản xuất ma tuý: Khu vực Mỹ La tinh “nổi tiếng” là nơi sản xuất ma tuý lớn nhất thế giới (sản lượng 1995 là 309.400 tấn).
- Bắt cóc tống tiền
- Nhập cư và di cư: Những thế kỷ trước MLT là nơi nhập cư lớn nhưng những thập niên gần đây, MLT tỉ lệ xuất cư tăng mạnh, chủ yếu là xuất cư sang Mỹ và các nước trong khu vực.
- Thất ngiệp: Tỷ lệ thất nghiệp (2003) tính chung đối với tất cả các nước Mỹ Latinh là 10,7%
II.7.Nợ nước ngoài:
- Nợ nước ngoài của các nước Mỹ Latinh tăng nhanh (1985 là 300 tỉ USD; 2003 là 750 tỉ USD), trở thành một trong những cản trở chính đối với sự phát triển của các nước khu vực.
+ Nợ nước ngoài (2003) của các nước Mỹ Latinh đều gấp nhiều lần kim ngạch xuất khẩu, như:
- Ác-hen-ti-na là 145 tỉ USD = 438% KNXK,
- Bra-xin là 235 tỉ USD = 282% KNXK,
- Pê-ru là 30 tỉ USD = 279% KNXK,
- Cô-lôm-bi-a là 38 tỉ USD = 249% KNXK,
- Ê-cu-a-đo là 17 tỉ USD = 234% KNXK,
- Chi-lê là 41 tỉ USD = 159% KNXK,
- Vê-nê-xu-ê-la là 32 tỉ USD = 120% KNXK,
- Mê-xi-cô là 140 tỉ USD = 79% KNXK…
III.CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ:
Tổng thống Brazil, Lula da Silva
Tổng thống Mexico, Felipe Calderon (Ảnh: sre.gop.mx)
Thank Y u !
GVHD : Nguyễn Thị Diệu Huyền
SVTH : Nguyễn Thị Như Hoa
Cao Hoàng Tuyết Nhung
Lớp : 06SDL
Tháng 4/2009
DÂN CƯ - XÃ HỘI Ở KHU VỰC MỸ LATINH
I.1. Dân số và sự gia tăng dân số
- Quy mô dân số: 577 triệu (2008), chiếm 8,6% tổng dân số thế giới ( trong khi chiếm tới 1/7 diện tích thế giới)
+ Những nước có dân số đông: Brazil 170 triệu, Mêhicô 98 triệu, Côlômbia 42 triệu, Áchentina 37 triệu….
+ Những nước có dân số ít: Panama 3 triệu, Costa Rica 4 triệu, Honduras 6 triệu….
- Tốc độ gia tăng: Giai đoạn 1990 – 1995: 1,8% (tốc độ gia tăng cao chỉ sau châu Phi 2,8%). Đến giai đoạn 2000 – 2003: 1,4% Tốc độ gia tăng dân số của Mỹ La Tinh vẫn ở mức cao nhưng đang giảm dần.
Bên cạnh những thuận lợi về nguồn lao động, thị trường tiêu thụ thì sự gia tăng dân số nhanh ( không đi cùng phát triển KT ) đã làm cho vấn đề giải quyết việc làm trở nên gay gắt. (MLT có tỉ lệ thất nghiệp cao. Năm 2001: tỉ lệ thất ngiệp ở Mexico 18%, Vênzuela 9,6%, Brazil 10,5%....). Và hàng loạt vấn đề xã hội đi kèm.
I.1. Dân số và sự gia tăng dân số
Nguyên
nhân
- Trước thế kỷ 20: Mỹ La Tinh là trung tâm nhập cư lớn của thế giới. Thời gian này, dân số tăng lên chủ yếu do nhập cư.
- Từ thế kỷ 20 – nay: Các nước MLT là những nước đang phát triển, trình độ nhận thức chưa cao, vấn đề tôn giáo và chính phủ thiếu các biện pháp kiểm soát dân số nên dân số tiếp tục tăng.
- Tuy nhiên: Những năm gần đây, do đời sống nhân dân được nâng cao, y tế giáo dục được cải thiện đáng kể (ngoài ra còn phải kể đến sự xuất cư,…) , nên tốc độ gia tăng đang giảm dần.
Châu Mỹ La-tinh dân số tăng từ 166 triệu người trong 1950 đến 513 triệu vào năm 2000, và dự kiến sẽ tăng lên hơn 800 triệu của 2050 . Dân số tăng trưởng mới là đặt áp lực trên các khu vực chưa phát triển, như sông Amazon, nơi các vùng đô thị có sự phát triển.
I.2.Thành phần dân tộc:
- Cư dân đầu tiên của MLT đó là những người Aztecs, Incans, Maia(người Indian). Nhưng sau khi Châu Mỹ được tìm thấy vào năm 1492 (bởi Christopher Columbus) thì dòng người khổng lồ từ khắp nơi đổ về đây. Những người Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha là những người Châu Âu đặt chân đến MLT và biến MLT trở thành thuộc địa của họ. Sau đó là những người nô lệ Châu Phi bị bán sang MLT để khai phá vùng đất giàu có này. Những người Châu Á là những người sau cùng của Cựu thế giới đến MLT.
Châu MLT có đầy đủ các chủng tộc người trên thế giới. Bao gồm: Europoid (da trắng), Mongoloid(da vàng), Negro – Australoid(da đen). Mỗi chủng tộc có mặt ở MLT vào những thời điểm khác nhau nhưng đã tạo nên một MLT đa dạng về chủng tộc ( ngoài 4 đại chủng trên còn có người lai từ các chủng tộc trên) như ngày nay.
Các tộc người với những màu da khác nhau ở Mỹ La tinh
người maya
người Inca
I.2.Thành phần dân tộc
I.3.Phân bố dân cư:
a.Mật độ dân cư: 25,4 người/km2 (2008)
b.Dân cư phân bố không đều:
- Dân cư MLT chủ yếu tập trung ở vùng duyên hải và các đảo trong Đại Tây Dương. Các vùng núi cao, đầm lầy rất thưa thớt.
+ Các khu vực dân cư đông đúc: Ven vịnh Mêhicô, duyên hải Thái Bình Dương, Các quần đảo trong biển Caribê, Hạ lưu các con sông
+ Các khu vực dân cư thưa thớt: Dãy Andet, đồng bằng Amazôn, ..
c.Quá trình đô thị hoá:
- Quá trình đô thị hoá diễn ra mạnh mẽ Tỉ lệ dân thành thị rất cao. Nhưng quá trình đô thị hoá không đi kèm với quá trình CNH – HĐH đất nước mà là sự di dân từ nông thôn ra thành phố.
- MLT có nhiều thành phố triệu dân và có nhiều siêu đô thị được xếp hạng cao trong bảng xếp hạng của thế giới: Mêxicô City(Mexico); Rio de Janeiro, Saopaulo( Brazil); Buenos Aires(Argentina); Santiago(Chile)….
châu Mỹ la tinh dù chưa phát triển nhưng lại có mật độ đô thị hoá rất cao, với 78% dân số sống ở đô thị.
I.3.Phân bố dân cư:
Quá trình đô thị hóa diễn ra mạnh mẽ
Rio de Janeiro(thủ đô Braxin)
I.4.Chất lượng cuộc sống
Chất lượng cuộc sống của người dân MLT có sự chuyển biến mạnh mẽ. Hiện nay, các nước MLT có chỉ số HDI khá cao.
Trong những năm gần đây, với sự đi lên của nền kinh tế và sự quan tâm đúng mức đến giáo dục, y tế…nên chất lượng cuộc sống của người dân Mỹ Latinh từng bước được nâng cao: ( Năm 2003 tuổi thọ trung bình của dân cư đã tăng lên và đạt 70,9 tuổi, tỉ lệ tử vong của trẻ em dưới 1 tuổi chỉ còn 27,2 %o , tỉ lệ tử vong trẻ em dưới 5 tuổi 32,8%o, tỉ lệ trẻ em học cấp 1 là 94,5%, số người sử dụng điện thoại di động tới 416 người /1000 người, có tới 106/1000 người sử dụng internet…)
Tuy nhiên, còn một bộ phận dân cư sống rất nghèo khổ. Theo WB năm 2005 số người nghèo khổ ở MLT lên đến 176 triệu người. Năm 2004 Arhentina có dân số 37,9 triệu người thì có tới 1/3 dân số sống ở mức nghèo khổ. Năm 2008: Haiti 59,2%, Guatemala 22,5%. Mỹ La tinh cũng là khu vực có tỷ lệ người mù chữ cao trên thế giới (trên 50 triệu người)....
I.4.Chất lượng cuộc sống
- Cùng với những nền văn minh lớn trên thế giới như Hi – Mã, Lưỡng Hà, Sông Hằng, Trung Quốc thì MLT cũng được biết đến với những nền văn minh Aztecs, Incans, Maia.. từng rất huy hoàng trong lịch sử ( Nhưng sau đó người TBN – BDN sang chinh phục thuộc địa mang theo những dịch bệnh như sởi, dịch hạch… làm suy giảm cư dân bản địa, đồng hóa và hủy diệt các nền văn minh này).
II.1.Văn hoá:
- Tuy nhiên, với sự nỗ lự của các quốc gia MLT thì những cư dân bản địa cùng với nền văn hóa của họ đang được khôi phục và gìn giữ.
Mỹ Latinh có nền văn hóa đa sắc màu, có sự pha trộn của ba châu lục Âu – Phi – Á. Bao gồm: nền văn hóa cao ( văn học, nghệ thuật cao) và văn hóa phổ biến ( âm nhạc, nghệ thuật và múa dân gian..).
- Văn hoá có nguy cơ mất dần bản sắc dân tộc; do sự lan rộng của lối sống thực dụng kiểu Mỹ...
II.MỘT SỐ VẤN ĐỀ VĂN HÓA - XÃ HỘI MỸ LA TINH
Coricancha (Đền Mặt Trời.)
DI TÍCH CHICHEN ITXA (Mêhicô)
Đảo Phục Sinh tại Rano Raraku,
Di tích các nền văn minh cổ
Mỹ Latinh có nền văn hóa đa sắc màu
Phụ nữ Inca trong trang phục truyền thống sặc sỡ.
Một phụ nữ nhảy múa folklórico trong ăn mặc truyền thống.
Carnaval Brazil
Tango
II.2.Ẩm thực Mỹ Latinh
Ẩm thực Mỹ Latinh mang những nét đặc trưng riêng :hình thành từ bốn nguồn nguyên liệu - Bản địa Indian (bột sắn, khoai tây ngọt và đậu phộng), văn minh trồng trọt Aztec (bắp, đậu đỏ và gạo), vật phẩm lục địa đen (khoai mỡ, chuối, dừa và dầu cọ) và cách chế biến nấu nướng Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha (heo nuôi, cừu…) Hai nền văn hoá ẩm thực đều mang dấu ấn của Mỹ Latinh là Brazil và Mexico. Loại gia vị nổi tiếng nhất ở vùng này ai cũng biết là ớt Chilê.
Nguyên liệu từ văn minh trồng trọt Aztec trở thành món tạo năng lượng chính cho người dân cả vùng. Ngoài ra, người Brazil chuộng churrasco (thịt nướng).
Nội thất mang phong cách Latinh gồm cả bar lẫn nhà hàng.
Thịt cừu nướng cùng khoai tây nghiền.
II.3.Tôn giáo
II.4.Ngôn ngữ
Tiếng TBN là ngôn ngữ chính ở phần lớn các quốc gia MLT. Tiếng BDN chủ yếu được nói ở Brazin, quốc gia đông dân nhất trong khu vực. Tiếng Pháp được sử dụng tại các quốc gia nhỏ hơn trong vùng Caribe (Haiti..). Ngoài ra, tiếng Anh, tiếng Hà Lan, tiếng Ý, tiếng Đức và tiếng bản địa vẫn được sử dụng.
- Các ngôn ngữ bản địa được bình đẳng với tiếng TBN, BDN hay bất kỳ ngôn ngữ ngữ nào khác và được hiến pháp bảo vệ.
ngôn ngữ ở Mỹ Latin: Xanh lá cây -Tiếng Tây Ban Nha; xanh nước biển -Tiếng Pháp; màu Cam -Tiếng Bồ Đào Nha
II.5.Phân hoá xã hội sâu sắc:
- Xã hôi có nhiều bất ổn: các cuộc đảo chính, xung đột giữa các tầng lớp XH…
- Đại dịch HIV: MLT có tỉ lệ người nhiễm HIV ở mức cao 0,7% (2004 )
- Buôn lậu và sản xuất ma tuý: Khu vực Mỹ La tinh “nổi tiếng” là nơi sản xuất ma tuý lớn nhất thế giới (sản lượng 1995 là 309.400 tấn).
- Bắt cóc tống tiền
- Nhập cư và di cư: Những thế kỷ trước MLT là nơi nhập cư lớn nhưng những thập niên gần đây, MLT tỉ lệ xuất cư tăng mạnh, chủ yếu là xuất cư sang Mỹ và các nước trong khu vực.
- Thất ngiệp: Tỷ lệ thất nghiệp (2003) tính chung đối với tất cả các nước Mỹ Latinh là 10,7%
II.7.Nợ nước ngoài:
- Nợ nước ngoài của các nước Mỹ Latinh tăng nhanh (1985 là 300 tỉ USD; 2003 là 750 tỉ USD), trở thành một trong những cản trở chính đối với sự phát triển của các nước khu vực.
+ Nợ nước ngoài (2003) của các nước Mỹ Latinh đều gấp nhiều lần kim ngạch xuất khẩu, như:
- Ác-hen-ti-na là 145 tỉ USD = 438% KNXK,
- Bra-xin là 235 tỉ USD = 282% KNXK,
- Pê-ru là 30 tỉ USD = 279% KNXK,
- Cô-lôm-bi-a là 38 tỉ USD = 249% KNXK,
- Ê-cu-a-đo là 17 tỉ USD = 234% KNXK,
- Chi-lê là 41 tỉ USD = 159% KNXK,
- Vê-nê-xu-ê-la là 32 tỉ USD = 120% KNXK,
- Mê-xi-cô là 140 tỉ USD = 79% KNXK…
III.CHẾ ĐỘ CHÍNH TRỊ:
Tổng thống Brazil, Lula da Silva
Tổng thống Mexico, Felipe Calderon (Ảnh: sre.gop.mx)
Thank Y u !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Như Hoa
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)