ĐA Địa 9 Bắc Ninh 2017
Chia sẻ bởi Nguyễn Thế Lâm |
Ngày 16/10/2018 |
73
Chia sẻ tài liệu: ĐA Địa 9 Bắc Ninh 2017 thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
UBND TỈNH BẮC NINH
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2016 – 2017
Môn: Địa lí – Lớp 9
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
I
1
Nhận xét và giải thích về lưu lượng nước trung bình của sông Hồng
3,00
* Nhận xét:
- Tổng lưu lượng nước lớn (DC)
- Chế độ nước sông phân hóa theo mùa, có một mùa lũ và một mùa cạn.
+ Mùa lũ: (DC). Tháng đỉnh lũ là tháng 8 (DC)
+ Mùa cạn: (DC). Đỉnh cạn là tháng 3 (DC)
* Giải thích:
- Do tổng lượng mưa trung bình năm trên toàn lưu vực sông Hồng lớn.
- Lượng nước lớn được tiếp từ bên ngoài lãnh thổ; diện tích lưu vực lớn.
- Chế độ nước sông chịu ảnh hưởng trực tiếp từ chế độ mưa. Chế độ mưa phân hóa theo mùa, mùa lũ của sông trùng với mùa mưa, mùa cạn của sông trùng với mùa khô của khí hậu.
0,50
0,50
0,25
0,25
0,50
0,50
0,50
2
Nêu những thuận lợi và khó khăn do lũ gây ra ở Đồng bằng sông Cửu Long
1,00
* Thuận lợi:
- Mùa lũ có nước ngọt để thau chua, rửa mặn đất ở đồng bằng; bồi đắp phù sa tự nhiên, mở rộng diện tích đồng bằng.
- Phát triển du lịch sinh thái, giao thông đường sông trên các hệ thống sông.
* Khó khăn:
- Gây ngập lụt trên diện rộng và kéo dài.
- Gây ra dịch bệnh, ô nhiễm môi trường, làm ảnh hưởng tới các hoạt động sản xuất và sinh hoạt của người dân.
0,50
0,50
II
1
Nhận xét về mật độ dân số của các vùng và cả nước năm 2013
1,50
- Mật độ dân số trung bình của nước ta cao
- Mật độ dân số trung bình có sự khác nhau giữa các vùng.
- Đồng bằng sông Hồng có mật độ số cao nhất, cao gấp 4,7 lần mật độ trung bình cả nước, gấp 2,98 lần mật độ dân số trung bình của Đồng bằng sông Cửu Long, gấp gần 13 lần so với mật độ dân số trung bình của Tây Nguyên.
- Tây Nguyên có mật độ dân số thấp nhất, thấp hơn nhiều mức trung bình cả nước. (DC)
- Đồng bằng sông Cửu Long có mật độ dân số khá cao so với mật độ trung bình cả nước và Tây Nguyên (DC)
0,25
0,25
0,50
0,25
0,25
2
Mật độ dân số ở Đồng bằng sông Hồng có ảnh hưởng như thế nào đến phát triển kinh tế xã hội của vùng?
1,50
* Thuận lợi:
- Có nguồn lao động dồi dào.
- Thị trường tiêu thụ tại chỗ lớn.
- Thu hút đầu tư trong và ngoài nước.
* Khó khăn:
- Gây sức ép lớn đến phát triển kinh tế, kìm hãm tốc độ tăng trưởng kinh tế, làm chậm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng,…
- Gây sức ép đến các vấn đề xã hội (giải quyết việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống, y tế, giáo dục,…)
- Gây sức ép đối với tài nguyên môi trường.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
III
1
Hãy lập sơ đồ thể hiện cơ cấu ngành dịch vụ ở nước ta.
1,50
CÁC NGÀNH DỊCH VỤ
Dịch vụ sản xuất
Dịch vụ tiêu dùng
Dịch vụ công cộng
- Thương nghiệp, DV sửa chữa
- Khách sạn, …
- Giao thông vận tải, Bưu chính viễn thông
- Tài chính,…
- Khoa học công nghệ, giáo dục, y tế, thể thao
- Quản lí Nhà nước,…
(Đúng mỗi nhóm ngành được 0,50 điểm)
2
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24 và kiến thức đã học, hãy trình bày những chuyển biến tích cực của ngành ngoại thương nước ta trong những năm qua. Tại sao nước ta lại buôn bán nhiều nhất với thị trường khu vực Châu Á – Thái Bình Dương?
2,50
* Những chuyển biến tích cực của ngành ngoại thương nước ta trong những năm qua
- Tổng kim ngạch xuất – nhập khẩu tăng nhanh
+ Kim ngạch xuất khẩu: tăng liên tục (DC – Atlat
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HƯỚNG DẪN CHẤM
ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH
NĂM HỌC 2016 – 2017
Môn: Địa lí – Lớp 9
Câu
Ý
Nội dung
Điểm
I
1
Nhận xét và giải thích về lưu lượng nước trung bình của sông Hồng
3,00
* Nhận xét:
- Tổng lưu lượng nước lớn (DC)
- Chế độ nước sông phân hóa theo mùa, có một mùa lũ và một mùa cạn.
+ Mùa lũ: (DC). Tháng đỉnh lũ là tháng 8 (DC)
+ Mùa cạn: (DC). Đỉnh cạn là tháng 3 (DC)
* Giải thích:
- Do tổng lượng mưa trung bình năm trên toàn lưu vực sông Hồng lớn.
- Lượng nước lớn được tiếp từ bên ngoài lãnh thổ; diện tích lưu vực lớn.
- Chế độ nước sông chịu ảnh hưởng trực tiếp từ chế độ mưa. Chế độ mưa phân hóa theo mùa, mùa lũ của sông trùng với mùa mưa, mùa cạn của sông trùng với mùa khô của khí hậu.
0,50
0,50
0,25
0,25
0,50
0,50
0,50
2
Nêu những thuận lợi và khó khăn do lũ gây ra ở Đồng bằng sông Cửu Long
1,00
* Thuận lợi:
- Mùa lũ có nước ngọt để thau chua, rửa mặn đất ở đồng bằng; bồi đắp phù sa tự nhiên, mở rộng diện tích đồng bằng.
- Phát triển du lịch sinh thái, giao thông đường sông trên các hệ thống sông.
* Khó khăn:
- Gây ngập lụt trên diện rộng và kéo dài.
- Gây ra dịch bệnh, ô nhiễm môi trường, làm ảnh hưởng tới các hoạt động sản xuất và sinh hoạt của người dân.
0,50
0,50
II
1
Nhận xét về mật độ dân số của các vùng và cả nước năm 2013
1,50
- Mật độ dân số trung bình của nước ta cao
- Mật độ dân số trung bình có sự khác nhau giữa các vùng.
- Đồng bằng sông Hồng có mật độ số cao nhất, cao gấp 4,7 lần mật độ trung bình cả nước, gấp 2,98 lần mật độ dân số trung bình của Đồng bằng sông Cửu Long, gấp gần 13 lần so với mật độ dân số trung bình của Tây Nguyên.
- Tây Nguyên có mật độ dân số thấp nhất, thấp hơn nhiều mức trung bình cả nước. (DC)
- Đồng bằng sông Cửu Long có mật độ dân số khá cao so với mật độ trung bình cả nước và Tây Nguyên (DC)
0,25
0,25
0,50
0,25
0,25
2
Mật độ dân số ở Đồng bằng sông Hồng có ảnh hưởng như thế nào đến phát triển kinh tế xã hội của vùng?
1,50
* Thuận lợi:
- Có nguồn lao động dồi dào.
- Thị trường tiêu thụ tại chỗ lớn.
- Thu hút đầu tư trong và ngoài nước.
* Khó khăn:
- Gây sức ép lớn đến phát triển kinh tế, kìm hãm tốc độ tăng trưởng kinh tế, làm chậm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của vùng,…
- Gây sức ép đến các vấn đề xã hội (giải quyết việc làm, nâng cao chất lượng cuộc sống, y tế, giáo dục,…)
- Gây sức ép đối với tài nguyên môi trường.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
III
1
Hãy lập sơ đồ thể hiện cơ cấu ngành dịch vụ ở nước ta.
1,50
CÁC NGÀNH DỊCH VỤ
Dịch vụ sản xuất
Dịch vụ tiêu dùng
Dịch vụ công cộng
- Thương nghiệp, DV sửa chữa
- Khách sạn, …
- Giao thông vận tải, Bưu chính viễn thông
- Tài chính,…
- Khoa học công nghệ, giáo dục, y tế, thể thao
- Quản lí Nhà nước,…
(Đúng mỗi nhóm ngành được 0,50 điểm)
2
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24 và kiến thức đã học, hãy trình bày những chuyển biến tích cực của ngành ngoại thương nước ta trong những năm qua. Tại sao nước ta lại buôn bán nhiều nhất với thị trường khu vực Châu Á – Thái Bình Dương?
2,50
* Những chuyển biến tích cực của ngành ngoại thương nước ta trong những năm qua
- Tổng kim ngạch xuất – nhập khẩu tăng nhanh
+ Kim ngạch xuất khẩu: tăng liên tục (DC – Atlat
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thế Lâm
Dung lượng: 26,54KB|
Lượt tài: 1
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)