CU PHAP PC

Chia sẻ bởi Lê Bản Thịnh | Ngày 14/10/2018 | 61

Chia sẻ tài liệu: CU PHAP PC thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

CÁC CÂU LỆNH CÓ CẤU TRÚC
I. CÂU LỆNH RẼ NHÁNH 1.1. Lệnh IF Cú pháp: (1) IF B THEN S; (2) IF B THEN S1 ELSE S2;  Sơ đồ thực hiện:  Chú ý: Khi sử dụng câu lệnh IF thì đứng trước từ khoá ELSE không được có dấu chấm phẩy (;). 1.2. Lệnh CASE Cú pháp:  Trong đó: F B: Biểu thức kiểu vô hướng đếm được như kiểu nguyên, kiểu logic, kiểu ký tự, kiểu liệt kê. F Const i: Hằng thứ i, có thể là một giá trị hằng, các giá trị hằng (phân cách nhau bởi dấu phẩy) hoặc các đoạn hằng (dùng hai dấu chấm để phân cách giữa giá trị đầu và giá trị cuối). F Giá trị của biểu thức và giá trị của tập hằng i (i=1¸n) phải có cùng kiểu. Khi gặp lệnh CASE, chương trình sẽ kiểm tra:  - Nếu giá trị của biểu thức B nằm trong tập hằng const i thì máy sẽ thực hiện lệnh Si tương ứng.  - Ngược lại: + Đối với dạng 1: Không làm gì cả. + Đối với dạng 2: thực hiện lệnh Sn+1. II. CÂU LỆNH LẶP 2.1. Vòng lặp xác định Có hai dạng sau: a. Dạng tiến FOR := TO DO S; b. Dạng lùi FOR := DOWNTO DO S; Sơ đồ thực hiện vòng lặp FOR:  Chú ý: Khi sử dụng câu lệnh lặp FOR cần chú ý các điểm sau: § Không nên tuỳ tiện thay đổi giá trị của biến đếm bên trong vòng lặp FOR vì làm như vậy có thể sẽ không kiểm soát được biến đếm. § Giá trị Max và Min trong câu lệnh FOR sẽ được xác định ngay khi vào đầu vòng lặp. Do đó cho dù trong vòng lặp ta có thay đổi giá trị của nó thì số lần lặp cũng không thay đổi. 5.3.2. Vòng lặp không xác định  Ý nghĩa:  · Dạng REPEAT: Lặp lại công việc S cho đến khi biểu thức B=TRUE thì dừng. · Dạng WHILE: Trong khi biểu thức B=TRUE thì tiếp tục thực hiện công việc S. 
II.MẢNG MỘT CHIỀU
   1.1. Một số kiến thức chung Mảng là kiểu có cấu trúc dùng để chỉ định một nhóm đối tượngcó cùng một kiểu dữ liệu nào đó. Ta có thể truy nhập đến từng phần tửcủa mảng thông qua chỉ số của chúng.  1.2.   Cách khai báo mảng một chiều             VAR    tên mảng : ARRAY [kiểu chỉ số] OF kiểu phần tử ;                    Trong đó: VAR, ARRAY và OF là từ khoá,                     Tên biến mảng là một tên gọi tự đặt theo qui tắc đặt tên.                    Kiểu phần tử là kiểu mà các phần tử của mảng lưu trữ trong từng ô nhớ.                        Kiểu chỉ số:Chỉ số thường dùng kiểu dữliệu miền con: cận đầu .. cận cuối, cận đầu, cận cuối xác định giá trịchỉ số đầu và chỉ số cuối của mảng. VD:          VAR                SV    : ARRAY [1..12 ] OF REAL ;             M     : ARRAY [ `a`..`k` ] of   Integer ;             A, B : ARRAY [5 .. 19 ] of    Word ;             H      : ARRAY[   Char ] of   Boolean ;   2. Truy nhập đến một phần tử của mảng một chiều. h              Tên mảng [biểu thức chỉ số cần truy nhập đến] ;       Ví dụ mảng SV đã khai báo ở trên, sau khi nhập các phần tử vào các địa chỉ, ta có hình  ảnh như sau:  Bài 5: Xâu ký tự (String) trong Pascal
Xâu là gì? Để xử lý các chuỗi văn bản, Pascal đưa ra một kiểu dữ liệu mới gọi là xâu ký tự và được định nghĩa bằng từ khóa STRING. Xâu ký tự là dữ liệu bao gồm một dãy các ký tự trong bảng mã ASSCII. Cách khai báo: Var: STRING[độ dài của xâu]; Xâu ký tự trong bộ nhớ nó chiếm số byte bằng số ký tự cực đại được khai báo cộng với byte đầu tiên chứa số ký tự hiện có của xâu. Độ dài tối đa của xâu ký tự là 255. - Cách nhập/xuất: Cách đọc hay viết kiểu STRING cũng tương tự như các kiểu dữ liệu khác, ta sử dụng các thủ tục READ, hoặc WRITE. Ví dụ:  Readln(st); Writeln(st); -
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Bản Thịnh
Dung lượng: 82,91KB| Lượt tài: 2
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)