Chuyên đề BD Tin học trẻ

Chia sẻ bởi Bùi Đình Toàn | Ngày 24/10/2018 | 42

Chia sẻ tài liệu: Chuyên đề BD Tin học trẻ thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

Chuyên đề
BỒI DƯỠNG HS THI TIN HỌC TRẺ
Bùi Đình Toàn – THCS Minh Tiến
I. MỤC TIÊU
- Định hướng nội dung bồi dưỡng đội tuyển HS giỏi huyện môn Tin học THCS (trình độ B).
Các nội dung kiểm tra và cách tạo ra một đề thi theo kiểu thi HS giỏi huyện..
Bổ sung vào chương trình Pascal THCS để HS tiếp cận đề thi. Định hướng cho HS giải một bài toán bằng ngôn ngữ lập trình Pascal.
II. NỘI DUNG
1. Những nội dung chính trong bồi dưỡng HS giỏi môn Tin học trẻ:
Kiến thức chung về máy tính và chương trình máy tính;
Kiến thức về các phần mềm văn phòng (MS Word, MS Excell, MS PowerPoint, …
Kiến thức về mạng máy tính (Phần cứng và phần mềm đi kèm);
Ngôn ngữ lập trình Pascal.
1. Những nội dung chính trong bồi dưỡng HS giỏi môn Tin học trẻ:
1.1. Máy tính và chương trình máy tính
CẤU TẠO
CHƯƠNG TRÌNH
T.BỊ VÀO
T.BỊ RA
T.BỊ TRONG CASE
Bàn phím, chuột, máy quét, bút chỉ…
Màn hình, máy in, máy vẽ…
HỆ ĐIỀU HÀNH
CHƯƠNG TRÌNH ỨNG DỤNG
Đơn nhiệm
Đa nhiệm
MS DOS
MS Windows, Mac, Unix, Linux, …
Chú ý: Có những thiết bị vừa là thiết bị vào vừa là thiết bị ra (chẳng hạn như modem, màn hình cảm ứng)
1. Những nội dung chính trong bồi dưỡng HS giỏi môn Tin học trẻ:
1.2. Các phần mềm văn phòng.
Chức năng của từng loại phần mềm;
Các lệnh trong các thực đơn;
Các phím tắt để thực hiện các lệnh;
Tương tác giữa các bộ gõ tiếng việt với bộ Office;
Hỗ trợ công thức toán.
Dùng các phần mềm văn phòng để tạo ra một sản phẩm (dùng cho thi thực hành)
+ MS Word: Soạn một văn bản với một số font cơ bản, có sử dụng WordArt, Table, MS Equation.
+ MS Excell: Tạo một bảng tính (Chẳng hạn về tính điểm trung bình kiểm tra). Sau đó dùng các lệnh để đặt lọc, sắp xếp, …
1. Những nội dung chính trong bồi dưỡng HS giỏi môn Tin học trẻ:
1.3. Mạng máy tính
Các thiết bị phần cứng: Modem, Hub/Swich, USB 3G: Chức năng của từng thiết bị;
Các phần mèm đi kèm:
+ Trình duyệt Web: Internet Explorer, FireFox, GoogleChrom, Nescape, …(Đặc biệt chú ý đến Internet Explorer và GoogleChrom)
+ Phần mềm quản lý thư điện tử: Yahoo mail, google mail, các trình quản lý mail của các tổ chức riêng…
+ Các phần mềm hỗ trợ download: Download Manager (IDM), FlashGet, Download Accelerator Plus, Orbit Downloader, Gigaget, ..
1. Những nội dung chính trong bồi dưỡng HS giỏi môn Tin học trẻ:
1.4. Ngôn ngữ lập trình Pascal
Các nội dung dạy như chương trình tin học 8;
Bổ sung vào một số kiến thức như: Các kiểu dữ liệu có cấu trúc (biến mảng (Array), xâu ký tự (string), biến tệp (File)), chương trình dịch ra tệp có thể chạy độc lập.
1. Những nội dung chính trong bồi dưỡng HS giỏi môn Tin học trẻ:
1.4. Ngôn ngữ lập trình Pascal
* Định hướng giải một bài toán thực tế:
Phân tích bài toán: Xét xem bài toán cho dữ liệu gì, yêu cầu phải làm gì từ đó đưa ra các giải pháp khác nhau rồi chọn một giải pháp thích hợp cũng như khai báo hằng, biến một cách hợp lệ.
Thiết kế:
+ Giải bài toán bằng ngôn ngữ thông thường (tiếng việt). Thiết kế theo kiểu từ trên xuống, tạo ra các modun nhỏ. Đối với mỗi modun xác định cấu trúc dữ liệu chính và các chương trình con liên quan.
Thực hiện: Viết thuật giải bằng Pascal
Thử nghiệm: Dịch, sửa lỗi chạy chương trình với nhiều khả năng.
Chú ý: Những lỗi về cú pháp ta có thể biết được nhờ chương trình dịch nhưng những lỗi do thuật giải thì rất khó phát hiện.
2. Cách tạo ra một đề thi
2.1. Đề thi lý thuyết
* Đề lý thuyết là đề trắc nghiệm (30’) gồm 20 câu hỏi về: Máy tính và chương trình; các phần mềm văn phòng; mạng máy tính; Viruts; ngôn ngữ lập trình Pascal.
* Đề thực hành (120’) gồm các bài tập về:
Tạo một văn bản Word (20% số điểm)
Tạo một bảng tính Excell (20% số điểm) ;
Giải bài toán bằng ngôn ngữ lập trình Pascal (60% số điểm)
2.2. Đề thi thực hành
THIẾT BỊ TRONG CASE
BỘ NHỚ: RAM, ROM
BO MẠCH CHỦ (MAIN BOARD)
THIẾT BỊ LƯU TRỮ
KHỐI XỬ LÝ TRUNG TÂM CPU
Ổ đĩa cứng, ổ đĩa mềm, ổ đĩa CD, ổ đĩa USB, thẻ nhớ
CHƯƠNG TRÌNH ỨNG DỤNG
PHẦN MỀM VĂN PHÒNG
(Office)
PHẦN MỀM ĐỒ HỌA
(Graph)
PHẦN MỀM CHUYÊN NGÀNH
PHẦN MỀM DIỆT VI RÚT
PHẦN MỀM QUẢN LÝ MẠNG
Cho đoạn chương trình:
Var n, k: real;
Begin
Readln(n);
k:= 0;
Repeat
n:= n div 10;
k:= k + (n mod 10);
Until n = 0;
Writeln(k);
Readln;
End.
Thuật giải trên sai ở chỗ nào?
Chương trình đúng
Đoạn chương trình sau cho kết quả là bao nhiêu?

var s, k : real;
begin
s := 210;
k := 1;
repeat
s := s - k;
k := k + 1;
until s <= 0;
writeln(k);
readln;
end.

Có thể sửa lại cho chương trình chạy nhanh hơn không?
Trả lời
Cho đoạn chương trình:
Var n, k: longint;
Begin
Readln(n);
k:= 0;
Repeat
n:= n div 10;
k:= k + (n mod 10);
Until n = 0;
Writeln(k);
Readln;
End.
Đoạn chương trình trên để tính tổng các chữ số của một số n nếu để dòng lệnh n:= n div 10; trước thì số n luôn bị cắt một chữ số hàng đơn vị
Sửa lại thành longint
Đổi vị trí hai dòng này
Đổi vị trí hai dòng này
Trả lời
Đoạn chương trình trên cho kết quả là: 21
Mục đích của đoạn chương trình trên là tìm k số tự nhiên đầu tiên (k là số bé nhất) để tổng của chúng không bé hơn số n
Chẳng hạn với n = 210 thì : 0 + 1 + 2 + …+20 = 210 => k = 21
Chẳng hạn với n = 211 thì : 0 + 1 + 2 + …+21 = 231>211 => k = 22
Chẳng hạn với n = 190 thì : 0 + 1 + 2 + …+19 = 190 => k = 20

k = 20
Để chương trình có thể chạy nhanh hơn ta có thể bỏ dòng lệnh:
s := s - k; và sửa dòng điều kiện until s <= 0; thành until s <= k*(k-1)/2;
{ - Nhap mot so ho ten hoc sinh
- Cat cac khoang trang o dau, o cuoi va o giua cac tu (neu co hon 1 khoang trang)
- Tach moi ho ten hoc sinh thanh 2 phan:
+ Phan ten: luu vao mang A[i];
+ Phan ho va ten lot: B[i];
- Sap xep St[i]: Sap xep mang A[i] neu co A[i]=A[j] thi so sanh B[i] va B[j]: gan St[i]=B[i]+A[i];
- Viet ra ho ten hoc sinh}
{Doan chuong trinh sau day da duoc chay thu nghiem va la mot trong nhung dang toan BD HSG phan xau ki tu và mang}

Program Sap_xep;
uses crt;
Type
Str1=String[40];
Mst=Array[1..50] of Str1;
Var
St,A,B:Mst;
i,n:Integer;
Ch:Char;
Procedure Nhap(Var St:Mst;Var n:Integer);
Var
i:Integer;
Ch:Char;
Begin
i:=1;
Repeat
Write(`Hoc sinh thu `,i,`:`);
Readln(St[i]);
i:=i+1;
Write(`Ban co nhap nua khong (C/K): `);
Readln(Ch);
Until(upcase(Ch)=`K`) or (i>50);
n:=i-1;
End;
Procedure Cat(Var St:Mst;n:Integer);
Var
len,i,j:Integer;
Begin
For i:=1 to n do
Begin
While St[i][1]=` ` do delete(St[i],1,1);
len:=Length(St[i]);
While St[i][len]=` ` do
Begin
Delete(St[i],len,1);
len:=Length(St[i]);
End;
j:=2;
While j Begin
If (St[i][j-1]=` `) and (St[i][j]=` `) then
Begin
j:=j-1;
Delete(St[i],j,1);
End;
j:=j+1;
End;
End;
End;
Procedure Tach(St:Mst; Var A,B:Mst;n:Integer);
Var
i,j,l:Integer;
Begin
For i:=1 to n do
Begin
l:=length(St[i]);
j:=l;
While (St[i][l]<>` `) do
Begin
l:=l-1;
A[i]:=copy(St[i],l+1,j-l+1);
B[i]:=copy(St[i],1,l);
End;
End;
End;
Procedure Viet(St:Mst;n:Integer);
Var
i:Integer;
Begin
For i:=1 to n do
Writeln(St[i]);
End;
Procedure Sapxep(Var St, A, B: Mst; n:Integer);
Var
i,j:byte;
tam, tam2: Str1;
Begin
For i:=1 to n do
For j:=i+1 to n do {O dong nay trong ct cua em danh la i:=i+1 thi treo la phai!}
begin
If a[i]>a[j] then {O day phai dung a[i]>a[j]}
Begin
tam:=a[i];
a[i]:=a[j];
a[j]:=tam;
tam2:=b[i]; {Doi ten thi nho doi ca ho voi}
b[i]:=b[j];
b[j]:=tam2;
End;
If (a[i]=a[j]) and (b[i]>b[j]) then {O day phai dung b[i]>b[j]}
Begin
tam2:=b[i]; {Con o day chi can doi ho vi ten trung nhau roi}
b[i]:=b[j];
b[j]:=tam2;
End;
end;
For i:=1 to n do {khong gan st[i] o trong vong for tren ma phai dung them 1 vong for nay}
st[i]:= b[i]+a[i]; {Thieu dong nay thi ST[i] khong thay doi duoc}
End;



Begin
clrscr;

{Nhap(St,n);}

st[1]:=`Nguyen van an`;
st[2]:=` Bui van an`;
st[3]:=`Nguyen van dan`;
st[4]:=` Nguyen duc nhan ban `;
st[5]:=` Dau thi nhan ban `;
st[6]:=` Bui Dinh toan `;

n:=6;
Cat(St,n);
writeln(`Truoc khi sap xep:`); writeln;
Viet(St,n);
writeln;
Tach(St,a,b,n);
Sapxep(St,a,b,n);
writeln(`Sau khi sap xep:`); writeln;
Viet(st,n);
Readln;
End.

{Neu co dieu gi thay co can trao doi ve loi giai tren xin hoi qua hop thu: [email protected] hoac goi theo so 0983 463 471}
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Đình Toàn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)