CHUEN DE GIAO DUC BAO VE MOI TRUONG

Chia sẻ bởi Trần Thị Mỹ Diệu | Ngày 28/04/2019 | 60

Chia sẻ tài liệu: CHUEN DE GIAO DUC BAO VE MOI TRUONG thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

GI�O D?C B?O V? môI trường TRONG TRU?NG PH? THễNG D�N T?C N?I TR� HUY?N
GS.TS.Lê Văn Khoa
ĐHQG Hà Nội
Ths. TR?N THANH PH�C
V? Giỏo d?c dõn t?c, B? GD v� DT
I. M?C TIấU
- Giỳp cho h?c viờn cú nh?ng hi?u bi?t v? mụi
tru?ng, ụ nhi?m mụi tru?ng v� bi?n d?i khớ h?u.
- Hi?u bi?t cỏc van b?n phỏp quy v? GDBVMT
- N?m du?c m?t s? v?n d? v? mụi tru?ng ?
vựng dõn t?c, mi?n nỳi.
- Nh?ng d?nh hu?ng GDBVMT trong cỏc tru?ng
PTDTNT (c?p THCS).
II. N?i dung
1.Mụi tru?ng, ụ nhi?m MT v� bi?n d?i khớ h?u
2. Cỏc van b?n phỏp quy v? GDBVMT
3. M?t s? v?n d? v? mụi tru?ng ? vựng DT
4. GDBVMT trong cỏc tru?ng PTDTNT c?p THCS
5. D?nh hu?ng GDBVMT trong cỏc tru?ng PTDTNT
I. Môi trường, ô nhiễm MT và biến đổi KH
1. Khái niệm về môi trường
§iÒu 3, LuËt B¶o vÖ m«i tr­êng 2005 sö
dông c¸c ®Þnh nghÜa:
”M«i tr­êng bao gåm c¸c yÕu tè tù nhiªn vµ vËt chÊt nh©n t¹o bao quanh con ng­êi, cã ¶nh h­ëng ®Õn ®êi sèng, s¶n xuÊt, sù tån t¹i, ph¸t triÓn cña con ng­êi vµ sinh vËt”.
Như vậy, môi trường sống của con người theo nghĩa rộng là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội cần thiết cho sự sinh sống, sản xuất của con người như không khí, đất, nước, ánh sáng, cảnh quan, quan hệ xã hội,... Với nghĩa hẹp, thì môi trường sống của con người chỉ bao gồm các nhân tố tự nhiên và nhân tố xã hội trực tiếp liên quan tới chất lượng cuộc sống của con người như số m2 nhà ở, chất lượng bữa ăn hàng ngày, nước sạch, điều kiện vui chơi giải trí,...
Môi trường sống của con người thường được phân thành:
Môi trường tự nhiên: Bao gồm các nhân tố thiên nhiên như vật lý, hoá học, sinh học, tồn tại ngoài ý muốn của con người nhưng cũng ít nhiều chịu tác động của con người. Đó là ánh sáng Mặt Trời, núi, sông, biển cả, không khí, động và thực vật, đất và nước,... Môi trường tự nhiên cho ta không khí để thở, đất để xây nhà cửa, trồng cấy, chăn nuôi, cung cấp cho con người các loại tài nguyên khoáng sản phục vụ cho sản xuất và tiêu thụ.
Môi trường sống của con người thường được phân thành:
Môi trường xã hội: là tổng thể các mối quan hệ giữa con người với con người. Đó là luật lệ, thể chế, cam kết, quy định ở các cấp khác nhau. Môi trường xã hội định hướng hoạt động của con người theo một khuôn khổ nhất định, tạo nên sức mạnh tập thể thuận lợi cho sự phát triển, làm cho cuộc sống của con người khác với các sinh vật khác.
Ngoài ra, người ta còn phân biệt khái niệm môi trường nhân tạo, bao gồm tất cả các nhân tố do con người tạo nên hoặc biến đổi theo, làm thành những tiện nghi trong cuộc sống như ô tô, máy bay, nhà ở, công sở, các khu đô thị, công viên,...
Môi trường nhà trường

ở nhà trường thì môi trường gồm khuôn viên nhà trường với trường lớp, sân chơi, phòng thí nghiệm, vườn trường, các tiện nghi sinh hoạt, giảng dạy và học tập, và mối quan hệ thân thiện giữa GV với GV, giữa GV với HS và đặc biệt HS phải tích cực trong nhận thức, trong hành động trong sáng tạo và đóng góp ý kiến và tự nguyện tham gia vào mọi công việc để tạo dựng trường xanh sạch đẹp.
Môi trường nhà trường

Đồng thời mỗi học sinh luôn phải thể hiện sự kính trọng các thầy cô giáo, tôn trọng nội quy của nhà trường, lớp học, các tổ chức xã hội như Đoàn, Đội,...và thân thiện hữu nghị với các thầy cô giáo, với những người phục vụ, với bạn bè và thân thiện với môi trường bên trong và xung quanh nhà trường.
Các chức năng của môi trường

Không gian sống của
con người và các loài
sinh vật

Nơi chứa đựng các
nguồn tài nguyên

Nơi lưu trữ

và cung cấp các
nguồn thông tin

Nơi chứa đựng các rác
thải do con người tạo ra
trong cuộc sống


Môi
trường

Môi trường là nơi sinh sống của muôn loài
Môi trường là nơi chứa đựng các chất thải của con người
Môi trường là nơi chứa đựng nhiều loại tài nguyên thiên nhiên, cần cho cuộc sống và phát triển
MôI trường là nơI cung cấp TNTN
Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên khoáng sản
T�i nguyờn thiờn nhiờn có 2 thuộc tính:
Phân bố không đồng đều giữa các vùng trên Trái đất, trên cùng một lãnh thổ có thể tồn tại nhiều loại TNTN,tạo ra sự ưu đãi của tự nhiên đối với từng quốc gia.
Đại bộ phận các TNTN có giá trị kinh tế cao được hình thành qua quá trình lâu dài của tự nhiên và lịch sử.

Chính 2 thuộc tính này đã tạo nên tính quý hiếm của TNTN và lợi thế phát triển của Quốc gia giàu tài nguyên.
Những vấn đề môi trường bức xúc trên
thế giới
GS.TS. Lê Văn Khoa
Đại học Quốc Gia Hà Nội
1. Sự vận động tầm xa của các chất gây ô nhiễm
Các dấu hiệu xuất trên thế giới hiện là:
Mùa Đông ít tuyết ở khu vực trượt tuyết thuộc dãy Alpơ.
Trong vòng 100 năm trở lại đây, Trái Đất đã nóng lên khoảng 0,60 C
Hạn hán triền miên ở châu Phi.
Gây Biến đổi khí hậu toàn cầu
Dự báo của IPCC
cho tới năm 2100
N.H. Temperature (°C)
Mức độ chúng ta có thể còn nói tới
Thích nghi và phát triển bền vững
Ở mức độ này, điều duy nhất có thể
làm được là cố gắng Tồn tại
Chúng ta sẽ làm gì nếu nhiệt độ trung bình bề mặt trái đất tăng như thế này?
Hiện tượng trái đất đang nóng dần lên
Khí nhà kính chưa giảm, mà ngày càng tăng, khí hậu toàn cầu tiếp tục tăng.
Trái Đất nóng lên
Hiện tượng trái đất ấm lên cũng là một trong những nguyên nhân gây ra những đợt hạn hán đặc biệt nghiêm trọng, có thể phá huỷ nhiều thảm thực vật không thể phục hồi.
U?c tính 10 - 20% d?t khô trên thế giới đã bị SMH. Đói nghèo tác động trở lại, mà trước hết là đối với chính những người dân gây nên SMH đất đai.�
Các sông băng trên núi tan chảy nhanh nhất trong vòng 500 năm qua.
Các hiện tượng thời tiết trở nên bất thường và khó dự báo hơn.
Tần suất các thiên tai gia tăng .
Sự thay đổi khí hậu
BĂNG TAN Ở HAI CỰC CỦA TRÁI ĐẤT
Thảm hoạ từ cơn bão Katrina
Hàng nghìn người bị chết.
Thông thường, khi nói tới an ninh quốc gia, người ta thường nghĩ đến an ninh truyền thống: sự de dọa của chiến tranh, xung đột vũ trang
Tuy nhiên, trong thế giới ngày nay, quan điểm đó đúng, nhưng chưa đủ
Sự hoang hoá đất trồng trọt, ô nhiễm môi trường, Thảm thực vật rừng bị phá hoại có tác động huỷ hoại môi trường sống, phá hoại sự cân bằng sinh thái, không còn tác dụng ngăn lũ v.v. Nguồn nước trở nên ngày một khan hiếm
Thực trạng trên là nguy cơ mới đối với cuộc sống của nhân loại, và được gọi là "nguy cơ an ninh phi truyền thống". Như vậy, phạm trù này gồm biến đổi khí hậu và ô nhiễm môi trường...
Tầng ôzôn (O3) có vai trò bảo vệ, chặn đứng các tia sóng ngắn. Bức xạ tia sóng ngắn như tia cực tím, có nhiều tác động mang tính chất phá huỷ đối với con người, động vật và thực vật cũng như các loại vật liệu khác
Bức xạ tia cực tím có thể gây hại cho mắt, làm đục thuỷ tinh thể và phá hoại võng mạc, gây ung thư da, làm tăng các bệnh về đường hô hấp.
2. Sự suy giảm tầng ôzôn
Vai trò tầng Ozone
Hiện tượng lỗ thủng tầng ô zôn
Nguồn: EOS, 2003
Các chất thải nguy hại như các chất phóng xạ, hoá chất bảo vệ thực vật, các kim loại nặng, rác thải bệnh viện, rác thải điện tử...được thải bỏ trong quá trình sản xuất ở các nước công nghiệp phát triển
3. Sự vận chuyển xuyên biên giới sản phẩm và chất thải nguy hại
Sự phát triển đô thị, khu công nghiệp, du lịch và việc đổ bỏ các loại chất thải vào đất, biển, các thuỷ vực đã gây ô nhiễm môi trường ở quy mô ngày càng rộng, đặc biệt là các khu đô thị
4. Sự ô nhiễm môi trường
5. Sự suy giảm tính đa dạng sinh học trên Trái Đất
Các loài động và thực vật qua quá trình tiến hoá trên Trái Đất hàng trăm triệu năm đã và đang góp phần quan trọng trong việc duy trì sự cân bằng môi trường sống trên Trái Đất, ổn định khí hậu, làm sạch các nguồn nước, hạn chế xói mòn đất, làm tăng độ phì nhiêu đất,cung cấp lương thực và thực phẩm, cung cấp nguồn gen để nhân giống...
6. Giáo dục ĐĐMT là giáo dục một tinh thần sẵn sàng Chăm sóc và đồng cam với mọi người và thế giới tự nhiên
NGUYÊN NHÂN SUY GIẢM ĐDSH Ở HỆ THỐNG RĐD
1. Săn bắt buôn bán ĐVHD bất hợp pháp
NGUYÊN NHÂN SUY GIẢM ĐDSH Ở HỆ THỐNG RĐD
6. Sự ô nhiễm đại dương và môi trường.
Sự cố tràn dầu
Th?y tri?u den
Th?y tri?u d?
7. Sự gia tăng dân số
Sự gia tăng dân số hiện nay đi đôi với đói nghèo, suy thoái môi trường và làm mất cân bằng nghiêm trọng giữa dân số và môi trường
Đầu thế kỷ XIX, dân số Thế giới mới có 1 tỷ người nhưng đến năm 1927 tăng lên 2 tỷ người; năm 1960: 3 tỷ; năm 1974: 4 tỷ; năm 1987: 5 tỷ và năm 1999 là 6 tỷ người, năm 2009 là 6,7 tỷ. Mỗi năm dân số Thế giới tăng thêm khoảng 78 triệu người.
Sự gia tăng dân số
Bùng nổ dân số toàn cầu
8. Sự suy giảm các nguồn tài nguyên, đặc biệt là nguồn tài nguyên rừng
Rừng, đất rừng và đồng cỏ hiện vẫn đang bị suy thoái hoặc bị triệt phá mạnh mẽ, đất hoang bị biến thành sa mạc.
Sự phá huỷ rừng vẫn đang diễn ra với mức độ cao, trên Thế giới diện tích rừng có khoảng 40 triệu km2, song cho đến nay diện tích này đã bị mất đi một nửa, trong số đó, rừng ôn đới chiếm khoảng 1/3 và rừng nhiệt đới chiếm 2/3.
Sự suy giảm các nguồn tài nguyên, đặc biệt là nguồn tài nguyên rừng.
Nhìn chung, những vấn đề MT dẫn đến 3 vấn đề nóng bỏng:
HST tự nhiên và sinh thái nhân văn mất cân bằng sâu sắc
Dịch chuyển ô nhiễm:
Các nước phát triển chuyển những xí nghiệp gây ô nhiễm hay chất thải sang những nước đang phát triển. Các nhà khoa học môi trường gọi đây là khủng bố sinh thái.
Ví dụ, tổng kim ngạch đầu tư công nghiệp có nguy hiểm tới môi trường vào các nước ngoài đang phát triển của Mỹ chiếm 35%, của Nhật vào các nước đang phát triển Đông Nam á và Châu Mỹ la tinh tới 65 - 75%.
Xâm lược sinh thái:
Là tình trạng "nhập siêu tài nguyên" ở các nước phát triển và "xuất siêu tài nguyên" để thu ngoại tệ từ các nước đang phát triển.
Ví dụ, Nhật Bản không phải là nước thiếu gỗ, nhưng để giữ độ che phủ rừng trong nước, Nhật nhập khẩu hàng năm tới hàng trăm triệu m3 gỗ từ các nước Đông Nam á.
Sự gia tăng bất bình đẳng kinh tế giữa các nước với "hàng rào xanh"
áp dụng đánh thuế tài nguyên, trong đó quy định nghiêm ngặt hàm lượng tài nguyên thô như là một biện pháp bảo vệ môi trường. Như vậy, hàng hoá của các nước đang phát triển muốn nhập khẩu vào các nước phát triển phải chịu thuế nhiều hơn vì hàm lượng tài nguyên thô lớn.
Vai trò thống trị của nước mạnh đối với nước yếu
2. Thế giới biến đổi, phát triển kinh tế mạnh, nhiều vấn đề môi trường nảy sinh. Nhưng sự phối hợp Quốc gia và Quốc tế luôn bị tụt hậu không theo kịp sự tăng dân số và phát triển kinh tế. Đặc biệt ở các nước đang phát triển (6% cán bộ được đào tạo).
Thứ ba: Nước cho sản xuất, khoảng 71% với 361 triệu km 2 bề mặt trái đất do nước bao phủ . Vì vậy, đã có nhà khoa học đề nghị thay vì gọi Trái đất bằng "Trái nước".
Tuy nhiên chỉ có 2,5% là nước ngọt, nhưng chủ yếu lại ở dạng băng ở cực Bắc, Cực Nam và trên các núi cao, lượng nước ngọt con người có thể sử dụng cho sản xuất và đời sống chỉ khoảng 0,26%.
. Hiện có đến 80 nước với khoảng 3 tỷ người đang thiếu nước sinh hoạt.
Thực trạng trên là nguy cơ mới đối với cuộc sống của nhân loại, và nguy cơ mới đó được gọi là "nguy cơ an ninh phi truyền thống"
II. Cỏc van b?n phỏp quy v? BVMT
III. M?t s? v?n d? v? mụi tru?ng ? vựng DT
1. R?ng Vi?t Nam
1.1. Vai trũ, d?c di?m c?a r?ng Vi?t Nam
- R?ng l� h?p ph?n quan tr?ng nh?t c?u
t?o nờn sinh quy?n. VN tr?i d�i trờn nhi?u
vi tuy?n v� dai cao v?i d?a hỡnh da d?ng, ắ
lónh th? l� d?i nỳi, khớ h?u t? nhi?t d?i giú
mựa ?m t?o nờn s? da d?ng v? HST, phong
phỳ v? cỏc lo�i.
- Rừng giữ cho không khí trong lành thu
nhận CO2 và cung cấp O2
- Rừng điều hòa nóng lạnh
- Điều tiết nước, phòng chống lũ lụt, chống xói mòn đất, phòng chống gió bão, lốc, gió khô, gió rét, giảm bốc hơi, tăng độ ẩm.
- Rừng bảo vệ độ phì nhiêu và bồi dưỡng tiềm năng SX của đất. Đất rừng không bị rửa trôi, xói mòn bề mặt.
- Rừng ngăn chặn và phòng chống cát di động ven biển.
- R?ng b?o v? dờ bi?n v� c?i t?o sinh l?y ng?p m?n, c?i t?o d?t chua phốn, khụi ph?c d?t vựng m?.
R?ng l� noi cu trỳ c?a nhi?u lo?i sinh v?t t?o nờn tớnh da d?ng sinh h?c cao, cú vai trũ quan tr?ng t?o l?p cõn b?ng sinh thỏi.
1.2. Phõn lo?i r?ng Vi?t Nam
1.3. M?t s? bi?n phỏp ch?ng xúi mũn/r?a trụi
d?t.
- Tr?ng m?i v� b?o v? nghiờm ng?t di?n tớch r?ng
- Làm ruộng bậc thang
- Che tủ mặt đất
- Luân canh
- Trồng cây che phủ
- Trồng các băng cây theo đường đồng mức
- Canh tác theo phương thức nông lâm kết hợp
2. Sa mạc hóa và hoang mạc hóa
2.1. Khái niệm: Sa mạc hóa là sự suy thoái của đất đai tại các vùng khô hạn, bán khô hạn, bán ẩm khô hạn, hình thành các yêu tố khác nhau, bao gồm các sự BĐKH và các hoạt động của con người
2.2. Hoang mạc hóa ở Việt Nam
2.3. Các loại hình hoang mạc hóa
2.4. Các biện pháp ngăn chặn hiện tượng HMH
Tuyên truyền nâng cao nhận thức của người dân về tình trạng BĐKH và tác động của nó tới quá trình HMH
Xây dựng các hồ chứa với việc bảo tồn khu rừng đầu nguồn để giữ nước trong mùa mưa
Khoanh nuôi, trồng mới và bảo vệ nghiêm ngặt diện tích rừng tự nhiên…
- Lập mới các khu bảo tồn thiên nhiên, dự trữ sinh quyển, bảo vệ quỹ gen và ĐDSH.
3. Suy gi?m da d?ng sinh h?c ? Vi?t Nam
3.1. Khỏi ni?m: DDSH l� s? khỏc bi?t trong m?i co th? s?ng cú trong cỏc HST ? trờn d?t li?n, ? bi?n, ? cỏc th?y v?c, bao g?m s? da d?ng trong lo�i, gi?a cỏc lo�i v� cỏc HST, c? cỏc ngu?n t�i nguyờn di truy?n, cỏc co th? hay cỏc b? ph?n c?a co th?, cỏc ch?ng qu?n hay cỏc h?p ph?n sinh h?c c?a to�n b? cỏc HS
3.2. Da d?ng v? h? sinh thỏi
3.3. Da d?ng lo�i
3.4. Da d?ng v? gen
3.5. Da d?ng v? s? d?ng
3.6. Vai trũ c?a DDSH trong phỏt tri?n KT-XH v� BVMT
3.7. M?t s? bi?n phỏp b?o v? DDSH
Tuyờn truy?n giỏo d?c d? c?ng d?ng th?y rừ vai trũ c?a DDSH d?i v?i phỏt tri?n KT-XH.
B?o t?n v?n r?ng hi?n cú v� tr?ng m?i d? noi sinh s?ng c?a cỏc lo�i d?ng v� th?c v?t.
Ngan c?m vi?c san b?n v� buụn bỏn d?ng.
Quy ho?ch cỏc khu b?o t?n thiờn nhiờn.
Tuyờn truy?n th?c hiờn nghiờm ch?nh lu?t
DDSH dó cú hi?u l?c t? ng�y 1/7/2009/
IV. Giáo dục BVMT trong các trường PTDTNT
1. Đặc điểm của trường PTDTNT
trong việc GD BVMT
1.1. Khái quát về trường PTDTNT
- Trường PTDTNT là trường được Nhà
nước thành lập nhằm góp phần tạo nguồn
đào tạo cán bộ cho vùng dân tộc.
- Trường PTDTNT là loại hình trường chuyên biệt mang tính phổ thông, dân tộc và nội trú. HS được nuôi dạy và đảm bảo các ĐK để phát triển toàn diện.
- Đối tượng tuyển sinh bao gồm thanh, thiếu niên là con em DTTS, con em các gia đình dân tộc định cư lâu dài tại các vùng dân tộc, miền núi có điều kiện KT-XH đặc biệt khó khăn.
- HS được nhà trường tổ chức đời sống nội trú, học tập và các hoạt động ngoài giờ lên lớp.
1.2. Hoạt động ngoài giờ học trong trường PT
DTNT gắn với GDBVMT
HS các trường PTDTNT huyện đều được tổ chức ăn ở, học tập, sinh hoạt cả ngày, cả tháng
trong trường.
- Ngoài giờ học nhà trường thường tổ chức cho HS các hoạt động giáo dục. Việc GDBVMT là một nội dung rất bổ ích và thuận lợi cho việc triển khai trong các trường PTDTNT
Vì:
Không gian: rất rộng: chỗ ăn, phòng ở, sân chơi, bãi tập và khuôn viên nhà trường...Không gian sinh hoạt này đủ tạo ra môi trường hoạt động đa dạng để tổ chức GDBVMT cho học sinh.
- Thời gian: Theo công văn hướng dẫn của Bộ GD&ĐT về việc sử dụng thời gian trong trường PTDTNT số 7600/GDTrH ngày 26/8/2003 thì hầu hết thời gian của buổi chiều trong tuần
d? ph? d?o HS, giỏo d?c HN, h?c ngh?, ho?t d?ng van húa van ngh?.
Con ngu?i: M?i HS c?a tru?ng PTDTNT d?u mang m?t nột d?p van húa t? nhi?u vựng quờ khỏc nhau.
Vi?c GDBVMT l� nột d?p trong giỏ tr? van húa c?a cỏc dõn t?c v� dú cung l� n?i dung c?n thi?t ph?i tri?n khai trong tru?ng PTDTNT.
2. Phong t?c t?p quỏn l� nh?ng nột d?p van húa truy?n th?ng c?a d?ng b�o cỏc TDTS
2.1. Phong t?c t?p quỏn, nh?ng nột van húa
truy?n th?ng t?t d?p c?a cỏc DT v?i vi?c BVMT:
Quy d?nh ?ng x? v?i d?t dai
Quy d?nh ?ng x? v?i r?ng
Quy d?nh ?ng x? v?i nu?c
Quy d?nh ?ng x? v?i da d?ng sinh h?c
Quy d?nh ?ng x? v?i v? sinh MT
2.2. Kh? nang khai thỏc tri th?c b?n d?a trong vi?c GDBVMT
Phong t?c t?p quỏn c?a d?ng b�o t?c cú vụ s? kinh nghi?m liờn quan d?n GDBVMT, d?c bi?t l� kinh nghi?m b?o v? d?t, nu?c, ngu?n l?i sinh v?t, v? sinh MT. Dú l� nh?ng linh v?c co b?n nh?t c?a GDBVMT.
Tuy nhiờn, ng�y nay do tỏc d?ng c?a n?n KT nhi?u th�nh ph?n th? tru?ng dó l�m cho cỏc phong t?c t?p quỏn dú b? mai m?t.
S? di cu c?a d?ng b�o cỏc dõn t?c t? vựng n�y d?n vựng khỏc, t? mi?n nỳi phớa B?c v�o Tõy Nguyờn
- N?n ch?t phỏ r?ng b?a bói, gia sỳc th? rụng, nh?t gia sỳc ? g?m nh� s�n, di v? sinh b?a bói...vi?c nõng cao nh?n th?c cho d?ng b�o v? GDBVMT l� c?n thi?t.
V. D?nh hu?ng giỏo d?c BVMT trong
tru?ng PTDTNT
1.M?c tiờu
2.N?i dung giỏo d?c BVMT
- Cỏc ki?n th?c co b?n v? mụi tru?ng:
- Tỡnh hỡnh mụi tru?ng
- Bi?n phỏp b?o v? mụi tru?ng
3. Nguyờn t?c v� phuong phỏp GDBVMT
trong cỏc tru?ng PTDTNT
3.1. Nguyờn t?c chung
Khai thác triệt để nội dung bài học có liên quan đến GDBVMT, song phải đảm bảo kiến thức cơ bản của môn học, không phá vỡ tính logic, tính khoa học của bộ môn và không làm quá tải dung lượng kiến thức của bài học.
- Nội dung GDBVMT: Phải trang bị cho HS 1
Hệ thống kiến thức tương đối đầy đủ về MT và Kĩ năng BVMT, phù hợp với tâm, sinh lí lứa tuổi HSDT.
- PP giáo dục BVMT phải chú trọng thực hành
hình thành các kĩ năng, hành động cụ thể để
HS tham gia có hiệu quả vào các hoạt động
BVMT ở quê hương, làng bản.
Việc GDBVMT phải được tích hợp trong các
môn chính khóa và các hoạt động ngoại khóa.
- Thể hiện rõ tính chuyên biệt của trường
PTDTNT (HĐ ngoại khóa, tham quan dã ngoại)
- GDBVMT thông qua các hoạt động ngoại
khóa phải nhẹ nhàng, gần gũi với tự nhiên…
3.2. Phương thức giáo dục
a) Tích hợp giáo dục trong các môn học
b) Tích hợp GDBVMT trong các hoạt động ngoại khóa ngoài giờ lên lớp
3.3. Phương pháp GDBVMT
a) PP tham quan, điều tra, khảo sát thực địa
b) PP khai thác kinh nghiệm thực tế của HS
c) PP giải quyết vấn đề cộng đồng
d) PP thảo luận nhóm
e) PP giáo dục bằng tình huống
Xin cám ơn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Mỹ Diệu
Dung lượng: | Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)