Chuẩn kiến thức kĩ năng tin 8 + SGV tin 8 chưa từng được công bố.hotttt
Chia sẻ bởi Đặng Hữu Phước |
Ngày 24/10/2018 |
55
Chia sẻ tài liệu: Chuẩn kiến thức kĩ năng tin 8 + SGV tin 8 chưa từng được công bố.hotttt thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
TIN HỌC PTCS
Quyển III – Phần I
Người trình bày:Nguyễn Thanh Tùng
ĐHBK HN
1
MỤC TIÊU CHUNG
Phần II
Phần I
2
MỤC TIÊU CHUNG
3
MỤC TIÊU CHUNG
PHẦN III
4
Kiến thức:
Biết quy trình giải bài toán trên MTĐT,
Biết khái niệm thuật toán,
Biết một số giải thuật cơ bản,
Biết các dạng mô tả giải thuật:
Liệt kê theo bước,
Sơ đồ khối,
Bằng ngôn ngữ lập trình.
MỤC TIÊU CHUNG
PHẦN III
5
Kỹ năng:
Có khả năng lập trình giải những bài toán đơn giản trên ngôn ngữ Pascal.
Khai thác được một hệ thống lập trình cụ thể:
Soạn thảo chương trình,
Hiệu chỉnh,
Thực hiện và khảo sát kết quả.
MỤC TIÊU CHUNG
PHẦN III
6
MÁY TÍNH và
CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
Máy tính là thiết bị có tiềm năng lớn:
Soạn thảo và in ấn tài liệu, văn bản,
Lưu trữ dữ liệu: hồ sơ, hình ảnh, bài hát, . . .
Tìm kiếm thông tin,
Phục vụ giải trí: Xem phim, chơi trò chơi, nghe nhạc, . . .
Giải các bài toán có khối lượng tính toán lớn,
Giúp đỡ con người phân tích đưa ra các giải pháp thông minh.
7
RA LỆNH CHO MÁY TÍNH
Máy tính là công cụ phục vụ con người,
Máy tính chỉ làm việc khi được ra lệnh và hướng dẫn cụ thể,
GV cần lưu ý HS hiểu:
Khả năng hiểu và là việc được của bản thân MT là rất hạn chế, tương tự như khả năng hiểu và làm việc của một em bé mẫu giáo,
Trên cơ sở các chỉ dẫn đơn giản người ta đã xây dựng bộ hướng dẫn để MT có thể thực hiện một công việc phức tạp hơn: chơi nhạc, hiện một bức ảnh V. v. . .
8
Ví dụ: Ở lớp mẫu giáo cô giáo hướng dẫn các cháu thực hiện các phép gấp giấy cơ bản, từ đó hướng dẫn cách gấp máy bay, thuyền, tên lửa . . .
Với Máy tính: Có bộ hướng dẫn máy phục vụ soạn thảo (WINWORD), chơi nhạc (WIN Media Player), kết nối vào Internet (Internet Exploirer), tra cứu từ điển (Lạc Việt Từ điển), . . .
Các bộ hướng dẫn nêu trên: chuyên dụng, định hướng cho một loại công việc cụ thể,
các bộ hướng dẫn cho phép ta lắp ráp thành những hướng dẫn mới chưa có sẵn trong hệ thống.
RA LỆNH CHO MÁY TÍNH
9
VÍ DỤ RÔ BỐT
GV nêu qua ví dụ về rô bốt trong SGK,
Có thể lấy các ví dụ gần gũi hơn với HS, chẳng hạn: hướng dẫn lau bảng:
Lấy khăn trên bàn GV,
Lau dọc từ trái sang phải,
Gấp và trả lại khăn về chổ cũ.
Yêu cầu đối với HS: “Em lau bảng dùm thầy (cô)”.
10
VIẾT CHƯƠNG TRÌNH
GV không cần đi sâu giải thích khái niệm lệnh và chương trình,
Chỉ cần xác định:
Lệnh là một hướng dẫn mà máy (hệ thống) có thể hiểu và thực hiện được,
Chương trình: dãy các câu lệnh.
Với các HS đã làm việc nhiều với MT: nêu một số ví dụ minh họa các loại lệnh khác nhau:
www.vnn.vn – Lệnh truy nhập trang WEB,
Lệnh tìm kiếm File trong hệ thống quản lý file,
Lệnh phóng to, thu nhỏ hình, trang văn bản, . . .
11
Ví dụ về CT:
Lấy ví dụ khi kích hoạt Win Media Player: Danh sách bài hát (Playlist): CT cho Win Media Player,
Thực hiện CT: tương tự thực hiện các bài hát trong Playlist,
Mở rộng: có thể thực hiện lặp nhiều lần các bài hát trong danh sách.
VIẾT CHƯƠNG TRÌNH
12
CHƯƠNG TRÌNH VÀ NNLT
Những lệnh nêu trong các ví dụ trên: thuộc các hệ thống ra lệnh chuyên dụng,
Cần có công cụ trợ giúp cho phép ta mô tả dãy lệnh để thực hiện công việc bất kỳ,
GV lưu ý các đặc trưng của loại công cụ này:
Cần thiết vì tính đa dạng của các v/đ cần giải quyết trên MT,
Phải đơn giản hơn cách ra lệnh trực tiếp bằng ngôn ngữ máy,
Gần với ngôn ngữ tự nhiên
13
Ngôn ngữ lập trình – công cụ mô tả dãy các lệnh,
Lưu ý: có nhiều loại ngôn ngữ lập trình: vạn năng và chuyên dụng,
Chỉ cần dừng lại ở ví dụ về loại ngôn ngữ:
PASCAL, C++, JAVA, . . .
PHP, LISP, INFORMIX, . . .
CHƯƠNG TRÌNH VÀ NNLT
14
Để khai thác NNLT cần:
Biết và nắm vững quy tắc viết câu lệnh và dãy câu lệnh (chương trình),
Cần có hệ thống hỗ trợ:
Soạn thảo chương trình,
Trợ giúp người viết tìm và sửa lỗi,
Dịch CT đã viết sang ngôn ngữ máy – ngôn ngữ duy nhất MT có thể trực tiếp hiểu và thực hiện,
Thực hiện CT đã được dịch.
Hệ thống hỗ trợ này thường được gọi ngắn gọn là chương trình dịch (CTD),
Mỗi ngôn ngữ LT thường có nhiều CTD.
CHƯƠNG TRÌNH VÀ NNLT
15
GV không cần giới thiệu sâu về vai trò & chức năng CTD, chỉ lưu ý cho HS nhớ 2 chức năng cơ bản:
Soạn thảo CT,
Dịch.
Các câu hỏi: Xóa quanh sự cần thiết phải có NNLT và vai trò CTD.
CHƯƠNG TRÌNH VÀ NNLT
16
Xét ví dụ bài 1 (2 tiết).
Dự kiến đề xuất:
Tiết 1: Các mục 1, 2 và 3,
Tiết 2: Chương trình và ngôn ngữ lập trình,
Đây là đối tượng nghiên cứu và là sản phẩm kết quả của tất cả các bài lý thuyết và thực hành còn lại trong phần III.
BỐ TRÍ THỜI LƯỢNG MỘT
TIẾT GIẢNG
17
BỐ TRÍ THỜI LƯỢNG MỘT
TIẾT GIẢNG
18
19
BỐ TRÍ THỜI LƯỢNG MỘT
TIẾT GIẢNG
20
BỐ TRÍ THỜI LƯỢNG MỘT
TIẾT GIẢNG
LÀM QUEN VỚI CT & NNLT
Mục đích – Yêu cầu:
Giới thiệu các khái niệm cơ bản liên quan tới một ngôn ngữ lập trình,
Cấu trúc một CT PASCAL đơn giản,
Làm quen với môi trường lập trình TURBO PASCAL.
Lưu ý: GV có thể chọn môi trường LT khác để giới thiệu, Ví dụ: TMT, Free Pascal, . . .
21
22
TÊN
Quy tắc đặt tên:
Không quá 127 ký tự,
Bao gồm chữ số, chữ cái, dấu gạch dưới và một số ký tự đặc biệt,
Bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới ký tự đặc biệt.
Lưu ý:
Có những CTD cho phép đặt tên dài hơn,
Nên đặt tên hợp lý.
23
Mọi biến dùng trong CT đều phải đặt tên,
Không được đặt tên trùng nhau,
Phân biệt tên và từ khóa,
Tên phải được khai báo (bằng câu lệnh khai báo – sẽ xét sau).
TÊN
24
XỬ LÝ TÊN
Để ánh xạ sang địa chi hệ thống cần biết kích thước để phân phối bộ nhớ
Để thực hiện tính toán (ánh xạ sang giá trị) hệ thống cần biết kiểu dữ liệu lưu trữ xác định phép toán thực hiện.
Các thông tin trên: cung cấp trong câu lệnh khai báo (ở bài sau).
25
CẤU TRÚC CT & VÍ DỤ
Giới thiệu cho HS làm quen với một CT hoàn thiện đơn giản,
Sử dụng CT này để giới thiệu về môi trường lập trình:
Khả năng,
Cách thao tác.
Nhấn mạnh với HS: trong Tin học sản phẩm phải có tính hoàn thiện, chương trình – phải chạy được và cho kết quả đúng!
26
LƯU Ý KHI DẠY
GV nên yêu cầu học sinh đưa ra nhiều ví dụ và phản ví dụ về tên,
Cho HS đưa ví dụ phân biệt, nhận dạng từ khóa,
Nên cho một số lỗi trong CT, giới thiệu cho HS biết về phản ứng của hệ thống lập trình,
Lưu ý HS: Cần mạnh dạn, mọi lỗi đều có thể khắc phục,
Không yêu cầu HS nhớ và thuộc ngay các cách thao tác với CTD, nguyên tắc giảng dạy: “Mưa dầm thấm đất”!.
27
CTMT & DỮ LiỆU
Với mỗi dữ liệu cần phải chỉ cho hệ thống biết dạng biểu diễn hệ thống xác định:
Cách lưu trữ,
Phép tính tác động lên dữ liệu.
Mỗi dữ liệu có thể có nhiều cách lưu trữ. Người lập trình phải nêu sự lựa chọn của mình,
Công cụ nêu sự lựa chọn đó: Câu lệnh khai báo,
Phải khai báo trước khi xử lý,
Việc lựa chọn này tác động rất nhiều đến các khâu còn lại của quá trình giải bài toán trên MT.
28
VAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC DỮ LIỆU
Cấu trúc dữ liệu + Giải thuật =
Chương trình
29
CÁC LOẠI DỮ LIỆU
30
DỮ LIỆU SỐ
31
CÁC PHÉP TÍNH
Chỉ giới hạn trong phạm vi SGK: các phép tính số học và các phép tính quan hệ,
Lưu ý:
Quy định về phép chia( / ) trong PASCAL,
Quy định về kiểu kết quả khi hai toán hạng không cùng kiểu.
Cách viết biểu thức số học:
Cần thường xuyên luyện tập cho HS quen cách viết biểu thức,
Để HS phân tích phát hiện các sai sót của bạn mình, học qua sai sót có hiệu quả hơn rất nhiều.
32
VIẾT BIỂU THỨC
Cần thường xuyên, nhắc đi nhắc lại các quy tắc:
Chỉ dùng một loại ngoặc – các ngoặc tròn,
Viết tuyến tính từ trái sang phải, mỗi vị trí chỉ được viết một ký tự,
Các ký tự phải cùng một mức: không xuống dưới hoặc lên trên,
Không được bỏ qua dấu phép nhân.
Người LT nói chung và HS nói riêng thường xuyên vi phạm 3 quy tắc cuối, đặc biệt khi viết trên bảng, trên giấy!
33
TÍNH BIỂU THỨC
Chỉ cần lưu ý: theo các quy tắc thông thường trong toán học,
GV đừng phân tích sâu về trình tự thực hiện các phép tính, đây là một v/đ vô cùng tế nhị và khá phức tạp.
GV có thể nói qua về cách xác định kiểu của giá trị biểu thức.
Ví dụ tham khảo (cho GV):
(a+i)*b+(c+d)/(b*b+1)+(e-6)*d
34
GIAO TIẾP
Việc đưa các dòng thông tin biên tập kết quả hoặc thông báo nhắc nhở là cần thiết nhưng dần dần HS sẽ quen và mau chóng thành thạo – Trăng đến rằm thì sẽ tròn!
Điều phải đặc biệt lưu ý, nhắc nhở thường xuyên: tránh để các giá trị dính với nhau khi đưa ra:
Sai: Writeln(i,j);
Một cách sửa: Writeln(i,’ ‘,j);
Vấn đề tạm ngừng: không cần tốn nhiều thời gian trình bày và không đòi hỏi HS phải nhớ.
35
BÀI TẬP (Bài 3)
Tập trung rèn luyện kỹ năng viết đúng các loại biểu thức,
Công cụ soạn thảo của CTD sẽ hỗ trợ, nhưng kỹ năng trình bày trên giấy và bảng là rất cần thiết,
Viết một biểu thức toán học, cho cả lớp chuẩn bị độ 30”
Gọi HS lên bảng viết biểu thức trên PASCAL,
Gọi các HS khác nhận xét, tìm một chổ sai (nếu có),
Gọi HS khác sửa sai,
Lặp lại hai bước cuối cho đến khi hết lỗi,
36
Lưu ý nhắc nhở, động viên khi HS viết chưa đúng,
Khen ngợi HS và cả lớp nếu kết quả đúng ngay từ lần viết đầu,
Trong quá trình HS sửa lỗi – xem nháp của một số HS trong lớp, thông báo về tỷ lệ KQ đúng/sai,
Khen ngợi động viên các HS có kết quả đúng, có thể cho điểm với những HS này.
BÀI TẬP (Bài 3)
37
Bài 4. SỬ DỤNG BIẾN TRONG CT
Khái niệm biến và hằng trong NNLT hoàn toàn tương đương với khái niệm biến và hằng trong toán học và vật lý. GV không nên mất thời gian giải thích.
Nên nhắc lại nguyên lý Von Neuman
Biến
38
KHAI BÁO BIẾN
Không cần định nghĩa chặt chữ cú pháp câu lệnh khai báo,
GV viết một câu lệnh khai báo đơn giản trên bảng, giải thích:
Các thành phần của câu lệnh,
Các thông tin phải có,
Những gì có thể thay đổi (những khác nhau trong 2 câu lệnh khai báo),
Nhấn mạnh:
Mọi biến đều phải khai báo,
Mỗi biến: khai báo một lần,
Một câu lệnh: có thể khai báo nhiều biến,
Có thể có nhiều câu lệnh khai báo.
39
Ví dụ
Câu lệnh khai báo:
Var k:Integer;
Từ khóa
Tên biến
Kiểu dữ liệu
Có thể là danh sách biến
Có thể lặp lại nhiều lần
40
SỬ DỤNG BIẾN
Ở đây chỉ mới xét việc gán giá trị cho biến,
Lệnh gán: Lệnh thường dùng nhất trong mọi NNLT,
Giải thích tương tự như trường hợp khai báo,
Nếu HS thắc mắc: Giải thích ngắn gọn về việc chuyển đổi kiểu dữ liệu trước khi gán giá trị cho biến và một số hạn chế trong PASCAL đối với lệnh gán.
41
Ví dụ
Xét lệnh gán:
x:=(a+b)/2;
Biến nhận giá trị
Biểu thức
42
Bài 5. BÀI TOÁN CT
Quan trọng nhất trong xác định bài toán sẽ giải trên MT: xác định dữ liệu cho trước (Input) và kết quả cần đưa ra (Output).
Quá trình giải bài toán trên MT gồm nhiều bước bao gồm 4 giai đoạn cơ bản khác nhau,
Nguyên tắc: Giảm tối đa chi phí lao động (trí óc và chân tay) của con người.
43
CÁC GIAI ĐoẠN
44
Chỉ cần HS biết 3 bước như trong SGK là đủ,
Tuy vậy, để thuận tiện cho việc triển khai giảng dạy GV cần nắm vững 4 mức khác nhau về chất đã nêu ở trên,
Mỗi mức được chia nhỏ thành nhiều bước theo tinh thần “mịn hóa” và “đủ trơn” – không làm thay đổi đột ngột chất lượng, tiến dần từ ngôn ngữ tự nhiên sang ngôn ngữ lập trình.
CÁC GIAI ĐoẠN
45
CHI TIẾT HÓA
46
CHI TIẾT HÓA
47
Khâu Thực hiện CT: Không xét tiếp ở đây vì ra khỏi phạm vi nội dung của SGK,
Tuy vậy GV cần lưu ý HS: trong Tin học, chỉ khi nào có KẾT QUẢ mới có thể coi là giải được bài toán,
Kết quả cũng có thể là CT nếu bài toán đặt ra là lập trình.
CHI TIẾT HÓA
48
VÍ DỤ VỀ THUẬT TOÁN
Mục tiêu các ví dụ:
Ví dụ 3: Cách tính tổng,
Ví dụ 4: Cách hoán đổi giá trị hai biến,
Ví dụ 6: Cách tìm Max ( Min) trong dãy số.
Đặc trưng:
Công tác chuẩn bị,
Các thao tác tương tự lặp lại nhiều lần.
49
Tổng kết
Thuật toán:
Dãy hữu hạn các thao tác,
Thực hiện theo trình tự xác định,
Mục tiêu: để thu được kết quả (từ điều kiện và Input cho trước).
Thuật toán cần thỏa mãn một số tính chất nhất định, nhưng ta không xét ở đây.
50
NHỮNG ĐiỀU CẦN LƯU Ý KHI GiẢNG DẠY
Quy luật: “Lượng biến thành chất” – tính khả thi và hiệu quả của thuật toán phụ thuộc rất nhiều vào kích thước bài toán, phạm vi giá trị (miền xác định) của các dữ liệu vào (Input),
Khi phát biểu bài toán: cần chỉ rõ miền xác định này,
Cùng một mô hình toán học: có rất nhiều thuật toán (cho từng miền xác định).
Không nên “dùng dao mổ trâu để giết gà”, nhưng không thể dùng dao cắt tiết gà để mổ trâu!
51
Từ cụm lúa von thứ nhất thí nghiệm viên chiết xuất được A phân tử chất Giberline (một chất kích thích tăng trưởng thực vật) đựng vào bình 1, từ cụm lúa von thứ hai thí nghiệm viên chiết xuất được B phân tử chất Giberline đựng vào bình 2. Sau đó hai bình này được đổ chung vào một chai để cất giữ trong tủ lạnh.
Hãy cho biết trong chai có bao nhiêu phân tử Giberline.
Dữ liệu: Vào từ file văn bản GIB.INP gồm một dòng chứa 2 số nguyên A và B .
Kết quả: Đưa ra file văn bản GIB.OUT kết quả tìm được dưới dạng số nguyên.
VÍ DỤ
52
Mô hình toán học: tính A+B,
Giải thuật tính sẽ khác nhau cho các trường hợp:
0 A, B 231-1,
A, B là các số nguyên không âm không quá 250 chữ số hệ 10,
A, B là các số nguyên không âm không quá 2 500 chữ số hệ 10.
VÍ DỤ
53
GV chỉ nên gới hạn việc xét các ví dụ và bài tập trong phạm vi giá trị dữ liệu đủ nhỏ,
Trong mọi ví dụ và bài tập: cần chỉ rõ miền xác định,
Nếu HS thắc mắc về miền xác định:
Với lớp “đại trà” chỉ cần giải thích: điều đó là cần thiết, tương tự như khi yêu cầu tính a/b phải giả thiết b≠0,
Với lớp năng khiếu, ngợi khóa – giải thích: liên quan tới kiểu dữ liệu và phép tính với chúng (lấy ví dụ A+B).
NHỮNG ĐiỀU CẦN LƯU Ý KHI GiẢNG DẠY
54
Với nhóm HS đã biết ít nhiều về lập trình có thể giải thích thêm:
Có nhiều cách mô tả giải thuật,
CT cũng là một cách mô tả và là đích phải đạt tới,
Các cách mô tả khác: những bậc thang dẫn tới đích,
Sơ đồ mô tả một chiều, Sơ đồ mô tả hai chiều, …
NHỮNG ĐiỀU CẦN LƯU Ý KHI GiẢNG DẠY
55
Bài 6. CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Ở các mục 1, 2 và 3:
Không cần mất thời gian trình bày quá nhiều ví dụ thực tế,
Nên bổ sung ví dụ cho trường hợp đầy đủ hai tình huống hành động,
Nêu mẫu viết hai loại câu lệnh, lần lượt thay đổi điều kiện, yêu cầu HS giải thích hoạt động,
Nêu mẫu viết hai loại câu lệnh, lần lượt thay đổi câu lệnh (câu lệnh 1, câu lệnh 2 hoặc cả 2), yêu cầu HS giải thích hoạt động,
Nêu mẫu viết hai loại câu lệnh, lần lượt thay đổi điều kiện và câu lệnh (các câu lệnh), yêu cầu HS giải thích hoạt động.
Lưu ý:
Sau then và else – chỉ một câu lệnh,
Sẽ có cách vòng tránh ràng buộc này.
56
Bài 7. CÂU LỆNH LẶP
57
Nên dạy theo kiểu trực quan thông qua các ví dụ đơn giản về câu lệnh tương tự như ở bài 6,
Các ví dụ luyện tập đồng thời là “cẩm nang” cho HS lập trình giải các bài tập và thực hành,
Các làm này sẽ đảm bảo HS thuộc bài tại lớp.
Lưu ý N!, chỉ xét ví dụ trong SGK với N 13.
Không giải thích sâu các lệnh gotoXY, whereX, whereY, nhưng cần nói qua về cách tính tọa độ trên màn hình cho HS biết, không yêu cầu nhớ!
Bài 8. Lặp với số lần chưa biết trước
58
Giới thiệu cách tạo câu lệnh ghép và vai trò câu lệnh ghép,
GV cần chọn nhiều ví dụ thật đơn giản ứng dụng câu lệnh (tận dụng tối đa các ví dụ trong phần bài tập và thực hành), chọn các ví dụ dễ hiểu!
Quan trọng nhất: HS hiểu và thuộc bài tại lớp,
Để chủ động sử dụng, vân dụng kiến thức lập trình:cà phải có thời gian, “dục tốc bất đạt”!
Các ví dụ và CT tương đối phức tạp: đã có trong bài thực hành.
Bài 9.LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ
59
Liên hệ: biến có chỉ số trong toán học và công cụ thể hiện trong PASCAL,
Nêu mẫu khai báo, đưa ra các yêu cầu khác nhau để HS chỉnh lý lại cách khai báo,
Nêu cách trích dẫn biến có chỉ số (phần tử mảng), cách viết trong dạng toán học và trong ngôn ngữ PASCAL – thông qua ví dụ, sau đó tổng quát hóa,
Lưu ý với HS: thường dùng câu lệnh lặp FOR . . . để làm việc với các phần tử của biến mảng.
60
Trong các ví dụ:
Cho kích thước đủ nhỏ ( N 5, 6),
Không cầu kỳ quá trong nhập dữ liệu – không đủ thời gian!
Yêu cầu HS xem cách tổ chức nhập trong SGK, giải thích ý nghĩa các câu lệnh trong ví dụ của sách,
Cần nhắc lại giải thuật tìm MAX từ bài 5:
Công tác chuẩn bị,
Các công việc lặp,
Phạm vi lặp: chỉ số chạy từ đâu đến đâu,
Yêu cầu HS mở chỉnh lý thành tìm MIN,
Tạo các CT riêng biệt tìm MAX, MIN,
Tổng hợp 2 chương trình thành một, tìm đồng thời MAX và MIN.
Bài 9.LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ
61
Trong quá trình dạy: yêu cầu tất cả HS viết ra nháp (3 – 4 phút cho một ví dụ) đoạn CT lặp, GV nhắc các lỗi cần sửa (không nêu tên HS),
Có thể viết lại đoạn CT lỗi điển hình, huy động cả lớp cùng tham gia chỉnh lý,
Lưu ý: nếu có độ 1/3 số HS trong lớp viết được đoạn CT yêu cầu (dù còn có lỗi) – có thể coi là thành công ngoài mong đợi! HS có thể hiểu, nhưng chưa có khả năng độc lập tái tạo,
Quan trọng: Động viên HS mạnh dạn.
Bài 9.LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ
CÁC BÀI THỰC HÀNH
GV chủ động:
Trình bày thao tác, ý nghĩa, kết quả của thao tác,
Thực hiện thao tác,
So sánh KQ trình bày với KQ thực (khẳng định KQ),
Cần chuẩn bị trước các CT, biểu thức ví dụ, . . .
Sao chép cho HS, sau đó đề xuất HS cải biên, chỉnh lý theo các yêu cầu khác nhau,
62
Tổ chức HS làm việc theo nhóm, thay phiên nhau ngồi trước máy, các HS khác trong nhóm: vai trò cố vấn, giám sát, chỉ đạo, . . .
Cho điểm: theo mức độ tích cực và thái độ nghiêm túc của từng thành viên (với HS – công bằng là quan trọng nhất).
63
CÁC BÀI THỰC HÀNH
CÂU HỎI & KIỂM TRA
Hãy cho biết hai thành phần phải có của NNLT bất kỳ?
Trả lời: Bảng chữ cái và cú pháp.
Tại sao phải khai báo kiểu dữ liệu?
Trả lời: Để MT phân phối bộ nhớ lưu trữ dữ liệu và xác định phép tính xử lý.
Cần bao nhiêu phép gán để hoán đổi giá trị hai biến nguyên a và b?
Trả lời : 3.
Câu lệnh IF dùng để là gì?
Trả lời: Tổ chức rẽ nhánh.
64
Tại sao câu lệnh IF phải chứa điều kiện?
Trả lời:
Quy định của cú pháp,
Có điều kiện mới có thể tổ chức rẽ nhánh.
Câu lệnh khai báo, ngoài tên lệnh, phải chứa những loại thông tin gì?
Trả lời: Tên biến, Kiểu dữ liệu.
Để tìm MAX{a, b, c} phải thực hiện tối thiểu bao nhiêu phép so sánh?
Trả lời: 2.
65
CÂU HỎI & KIỂM TRA
Quyển III – Phần I
Người trình bày:Nguyễn Thanh Tùng
ĐHBK HN
1
MỤC TIÊU CHUNG
Phần II
Phần I
2
MỤC TIÊU CHUNG
3
MỤC TIÊU CHUNG
PHẦN III
4
Kiến thức:
Biết quy trình giải bài toán trên MTĐT,
Biết khái niệm thuật toán,
Biết một số giải thuật cơ bản,
Biết các dạng mô tả giải thuật:
Liệt kê theo bước,
Sơ đồ khối,
Bằng ngôn ngữ lập trình.
MỤC TIÊU CHUNG
PHẦN III
5
Kỹ năng:
Có khả năng lập trình giải những bài toán đơn giản trên ngôn ngữ Pascal.
Khai thác được một hệ thống lập trình cụ thể:
Soạn thảo chương trình,
Hiệu chỉnh,
Thực hiện và khảo sát kết quả.
MỤC TIÊU CHUNG
PHẦN III
6
MÁY TÍNH và
CHƯƠNG TRÌNH MÁY TÍNH
Máy tính là thiết bị có tiềm năng lớn:
Soạn thảo và in ấn tài liệu, văn bản,
Lưu trữ dữ liệu: hồ sơ, hình ảnh, bài hát, . . .
Tìm kiếm thông tin,
Phục vụ giải trí: Xem phim, chơi trò chơi, nghe nhạc, . . .
Giải các bài toán có khối lượng tính toán lớn,
Giúp đỡ con người phân tích đưa ra các giải pháp thông minh.
7
RA LỆNH CHO MÁY TÍNH
Máy tính là công cụ phục vụ con người,
Máy tính chỉ làm việc khi được ra lệnh và hướng dẫn cụ thể,
GV cần lưu ý HS hiểu:
Khả năng hiểu và là việc được của bản thân MT là rất hạn chế, tương tự như khả năng hiểu và làm việc của một em bé mẫu giáo,
Trên cơ sở các chỉ dẫn đơn giản người ta đã xây dựng bộ hướng dẫn để MT có thể thực hiện một công việc phức tạp hơn: chơi nhạc, hiện một bức ảnh V. v. . .
8
Ví dụ: Ở lớp mẫu giáo cô giáo hướng dẫn các cháu thực hiện các phép gấp giấy cơ bản, từ đó hướng dẫn cách gấp máy bay, thuyền, tên lửa . . .
Với Máy tính: Có bộ hướng dẫn máy phục vụ soạn thảo (WINWORD), chơi nhạc (WIN Media Player), kết nối vào Internet (Internet Exploirer), tra cứu từ điển (Lạc Việt Từ điển), . . .
Các bộ hướng dẫn nêu trên: chuyên dụng, định hướng cho một loại công việc cụ thể,
các bộ hướng dẫn cho phép ta lắp ráp thành những hướng dẫn mới chưa có sẵn trong hệ thống.
RA LỆNH CHO MÁY TÍNH
9
VÍ DỤ RÔ BỐT
GV nêu qua ví dụ về rô bốt trong SGK,
Có thể lấy các ví dụ gần gũi hơn với HS, chẳng hạn: hướng dẫn lau bảng:
Lấy khăn trên bàn GV,
Lau dọc từ trái sang phải,
Gấp và trả lại khăn về chổ cũ.
Yêu cầu đối với HS: “Em lau bảng dùm thầy (cô)”.
10
VIẾT CHƯƠNG TRÌNH
GV không cần đi sâu giải thích khái niệm lệnh và chương trình,
Chỉ cần xác định:
Lệnh là một hướng dẫn mà máy (hệ thống) có thể hiểu và thực hiện được,
Chương trình: dãy các câu lệnh.
Với các HS đã làm việc nhiều với MT: nêu một số ví dụ minh họa các loại lệnh khác nhau:
www.vnn.vn – Lệnh truy nhập trang WEB,
Lệnh tìm kiếm File trong hệ thống quản lý file,
Lệnh phóng to, thu nhỏ hình, trang văn bản, . . .
11
Ví dụ về CT:
Lấy ví dụ khi kích hoạt Win Media Player: Danh sách bài hát (Playlist): CT cho Win Media Player,
Thực hiện CT: tương tự thực hiện các bài hát trong Playlist,
Mở rộng: có thể thực hiện lặp nhiều lần các bài hát trong danh sách.
VIẾT CHƯƠNG TRÌNH
12
CHƯƠNG TRÌNH VÀ NNLT
Những lệnh nêu trong các ví dụ trên: thuộc các hệ thống ra lệnh chuyên dụng,
Cần có công cụ trợ giúp cho phép ta mô tả dãy lệnh để thực hiện công việc bất kỳ,
GV lưu ý các đặc trưng của loại công cụ này:
Cần thiết vì tính đa dạng của các v/đ cần giải quyết trên MT,
Phải đơn giản hơn cách ra lệnh trực tiếp bằng ngôn ngữ máy,
Gần với ngôn ngữ tự nhiên
13
Ngôn ngữ lập trình – công cụ mô tả dãy các lệnh,
Lưu ý: có nhiều loại ngôn ngữ lập trình: vạn năng và chuyên dụng,
Chỉ cần dừng lại ở ví dụ về loại ngôn ngữ:
PASCAL, C++, JAVA, . . .
PHP, LISP, INFORMIX, . . .
CHƯƠNG TRÌNH VÀ NNLT
14
Để khai thác NNLT cần:
Biết và nắm vững quy tắc viết câu lệnh và dãy câu lệnh (chương trình),
Cần có hệ thống hỗ trợ:
Soạn thảo chương trình,
Trợ giúp người viết tìm và sửa lỗi,
Dịch CT đã viết sang ngôn ngữ máy – ngôn ngữ duy nhất MT có thể trực tiếp hiểu và thực hiện,
Thực hiện CT đã được dịch.
Hệ thống hỗ trợ này thường được gọi ngắn gọn là chương trình dịch (CTD),
Mỗi ngôn ngữ LT thường có nhiều CTD.
CHƯƠNG TRÌNH VÀ NNLT
15
GV không cần giới thiệu sâu về vai trò & chức năng CTD, chỉ lưu ý cho HS nhớ 2 chức năng cơ bản:
Soạn thảo CT,
Dịch.
Các câu hỏi: Xóa quanh sự cần thiết phải có NNLT và vai trò CTD.
CHƯƠNG TRÌNH VÀ NNLT
16
Xét ví dụ bài 1 (2 tiết).
Dự kiến đề xuất:
Tiết 1: Các mục 1, 2 và 3,
Tiết 2: Chương trình và ngôn ngữ lập trình,
Đây là đối tượng nghiên cứu và là sản phẩm kết quả của tất cả các bài lý thuyết và thực hành còn lại trong phần III.
BỐ TRÍ THỜI LƯỢNG MỘT
TIẾT GIẢNG
17
BỐ TRÍ THỜI LƯỢNG MỘT
TIẾT GIẢNG
18
19
BỐ TRÍ THỜI LƯỢNG MỘT
TIẾT GIẢNG
20
BỐ TRÍ THỜI LƯỢNG MỘT
TIẾT GIẢNG
LÀM QUEN VỚI CT & NNLT
Mục đích – Yêu cầu:
Giới thiệu các khái niệm cơ bản liên quan tới một ngôn ngữ lập trình,
Cấu trúc một CT PASCAL đơn giản,
Làm quen với môi trường lập trình TURBO PASCAL.
Lưu ý: GV có thể chọn môi trường LT khác để giới thiệu, Ví dụ: TMT, Free Pascal, . . .
21
22
TÊN
Quy tắc đặt tên:
Không quá 127 ký tự,
Bao gồm chữ số, chữ cái, dấu gạch dưới và một số ký tự đặc biệt,
Bắt đầu bằng chữ cái hoặc dấu gạch dưới ký tự đặc biệt.
Lưu ý:
Có những CTD cho phép đặt tên dài hơn,
Nên đặt tên hợp lý.
23
Mọi biến dùng trong CT đều phải đặt tên,
Không được đặt tên trùng nhau,
Phân biệt tên và từ khóa,
Tên phải được khai báo (bằng câu lệnh khai báo – sẽ xét sau).
TÊN
24
XỬ LÝ TÊN
Để ánh xạ sang địa chi hệ thống cần biết kích thước để phân phối bộ nhớ
Để thực hiện tính toán (ánh xạ sang giá trị) hệ thống cần biết kiểu dữ liệu lưu trữ xác định phép toán thực hiện.
Các thông tin trên: cung cấp trong câu lệnh khai báo (ở bài sau).
25
CẤU TRÚC CT & VÍ DỤ
Giới thiệu cho HS làm quen với một CT hoàn thiện đơn giản,
Sử dụng CT này để giới thiệu về môi trường lập trình:
Khả năng,
Cách thao tác.
Nhấn mạnh với HS: trong Tin học sản phẩm phải có tính hoàn thiện, chương trình – phải chạy được và cho kết quả đúng!
26
LƯU Ý KHI DẠY
GV nên yêu cầu học sinh đưa ra nhiều ví dụ và phản ví dụ về tên,
Cho HS đưa ví dụ phân biệt, nhận dạng từ khóa,
Nên cho một số lỗi trong CT, giới thiệu cho HS biết về phản ứng của hệ thống lập trình,
Lưu ý HS: Cần mạnh dạn, mọi lỗi đều có thể khắc phục,
Không yêu cầu HS nhớ và thuộc ngay các cách thao tác với CTD, nguyên tắc giảng dạy: “Mưa dầm thấm đất”!.
27
CTMT & DỮ LiỆU
Với mỗi dữ liệu cần phải chỉ cho hệ thống biết dạng biểu diễn hệ thống xác định:
Cách lưu trữ,
Phép tính tác động lên dữ liệu.
Mỗi dữ liệu có thể có nhiều cách lưu trữ. Người lập trình phải nêu sự lựa chọn của mình,
Công cụ nêu sự lựa chọn đó: Câu lệnh khai báo,
Phải khai báo trước khi xử lý,
Việc lựa chọn này tác động rất nhiều đến các khâu còn lại của quá trình giải bài toán trên MT.
28
VAI TRÒ CỦA TỔ CHỨC DỮ LIỆU
Cấu trúc dữ liệu + Giải thuật =
Chương trình
29
CÁC LOẠI DỮ LIỆU
30
DỮ LIỆU SỐ
31
CÁC PHÉP TÍNH
Chỉ giới hạn trong phạm vi SGK: các phép tính số học và các phép tính quan hệ,
Lưu ý:
Quy định về phép chia( / ) trong PASCAL,
Quy định về kiểu kết quả khi hai toán hạng không cùng kiểu.
Cách viết biểu thức số học:
Cần thường xuyên luyện tập cho HS quen cách viết biểu thức,
Để HS phân tích phát hiện các sai sót của bạn mình, học qua sai sót có hiệu quả hơn rất nhiều.
32
VIẾT BIỂU THỨC
Cần thường xuyên, nhắc đi nhắc lại các quy tắc:
Chỉ dùng một loại ngoặc – các ngoặc tròn,
Viết tuyến tính từ trái sang phải, mỗi vị trí chỉ được viết một ký tự,
Các ký tự phải cùng một mức: không xuống dưới hoặc lên trên,
Không được bỏ qua dấu phép nhân.
Người LT nói chung và HS nói riêng thường xuyên vi phạm 3 quy tắc cuối, đặc biệt khi viết trên bảng, trên giấy!
33
TÍNH BIỂU THỨC
Chỉ cần lưu ý: theo các quy tắc thông thường trong toán học,
GV đừng phân tích sâu về trình tự thực hiện các phép tính, đây là một v/đ vô cùng tế nhị và khá phức tạp.
GV có thể nói qua về cách xác định kiểu của giá trị biểu thức.
Ví dụ tham khảo (cho GV):
(a+i)*b+(c+d)/(b*b+1)+(e-6)*d
34
GIAO TIẾP
Việc đưa các dòng thông tin biên tập kết quả hoặc thông báo nhắc nhở là cần thiết nhưng dần dần HS sẽ quen và mau chóng thành thạo – Trăng đến rằm thì sẽ tròn!
Điều phải đặc biệt lưu ý, nhắc nhở thường xuyên: tránh để các giá trị dính với nhau khi đưa ra:
Sai: Writeln(i,j);
Một cách sửa: Writeln(i,’ ‘,j);
Vấn đề tạm ngừng: không cần tốn nhiều thời gian trình bày và không đòi hỏi HS phải nhớ.
35
BÀI TẬP (Bài 3)
Tập trung rèn luyện kỹ năng viết đúng các loại biểu thức,
Công cụ soạn thảo của CTD sẽ hỗ trợ, nhưng kỹ năng trình bày trên giấy và bảng là rất cần thiết,
Viết một biểu thức toán học, cho cả lớp chuẩn bị độ 30”
Gọi HS lên bảng viết biểu thức trên PASCAL,
Gọi các HS khác nhận xét, tìm một chổ sai (nếu có),
Gọi HS khác sửa sai,
Lặp lại hai bước cuối cho đến khi hết lỗi,
36
Lưu ý nhắc nhở, động viên khi HS viết chưa đúng,
Khen ngợi HS và cả lớp nếu kết quả đúng ngay từ lần viết đầu,
Trong quá trình HS sửa lỗi – xem nháp của một số HS trong lớp, thông báo về tỷ lệ KQ đúng/sai,
Khen ngợi động viên các HS có kết quả đúng, có thể cho điểm với những HS này.
BÀI TẬP (Bài 3)
37
Bài 4. SỬ DỤNG BIẾN TRONG CT
Khái niệm biến và hằng trong NNLT hoàn toàn tương đương với khái niệm biến và hằng trong toán học và vật lý. GV không nên mất thời gian giải thích.
Nên nhắc lại nguyên lý Von Neuman
Biến
38
KHAI BÁO BIẾN
Không cần định nghĩa chặt chữ cú pháp câu lệnh khai báo,
GV viết một câu lệnh khai báo đơn giản trên bảng, giải thích:
Các thành phần của câu lệnh,
Các thông tin phải có,
Những gì có thể thay đổi (những khác nhau trong 2 câu lệnh khai báo),
Nhấn mạnh:
Mọi biến đều phải khai báo,
Mỗi biến: khai báo một lần,
Một câu lệnh: có thể khai báo nhiều biến,
Có thể có nhiều câu lệnh khai báo.
39
Ví dụ
Câu lệnh khai báo:
Var k:Integer;
Từ khóa
Tên biến
Kiểu dữ liệu
Có thể là danh sách biến
Có thể lặp lại nhiều lần
40
SỬ DỤNG BIẾN
Ở đây chỉ mới xét việc gán giá trị cho biến,
Lệnh gán: Lệnh thường dùng nhất trong mọi NNLT,
Giải thích tương tự như trường hợp khai báo,
Nếu HS thắc mắc: Giải thích ngắn gọn về việc chuyển đổi kiểu dữ liệu trước khi gán giá trị cho biến và một số hạn chế trong PASCAL đối với lệnh gán.
41
Ví dụ
Xét lệnh gán:
x:=(a+b)/2;
Biến nhận giá trị
Biểu thức
42
Bài 5. BÀI TOÁN CT
Quan trọng nhất trong xác định bài toán sẽ giải trên MT: xác định dữ liệu cho trước (Input) và kết quả cần đưa ra (Output).
Quá trình giải bài toán trên MT gồm nhiều bước bao gồm 4 giai đoạn cơ bản khác nhau,
Nguyên tắc: Giảm tối đa chi phí lao động (trí óc và chân tay) của con người.
43
CÁC GIAI ĐoẠN
44
Chỉ cần HS biết 3 bước như trong SGK là đủ,
Tuy vậy, để thuận tiện cho việc triển khai giảng dạy GV cần nắm vững 4 mức khác nhau về chất đã nêu ở trên,
Mỗi mức được chia nhỏ thành nhiều bước theo tinh thần “mịn hóa” và “đủ trơn” – không làm thay đổi đột ngột chất lượng, tiến dần từ ngôn ngữ tự nhiên sang ngôn ngữ lập trình.
CÁC GIAI ĐoẠN
45
CHI TIẾT HÓA
46
CHI TIẾT HÓA
47
Khâu Thực hiện CT: Không xét tiếp ở đây vì ra khỏi phạm vi nội dung của SGK,
Tuy vậy GV cần lưu ý HS: trong Tin học, chỉ khi nào có KẾT QUẢ mới có thể coi là giải được bài toán,
Kết quả cũng có thể là CT nếu bài toán đặt ra là lập trình.
CHI TIẾT HÓA
48
VÍ DỤ VỀ THUẬT TOÁN
Mục tiêu các ví dụ:
Ví dụ 3: Cách tính tổng,
Ví dụ 4: Cách hoán đổi giá trị hai biến,
Ví dụ 6: Cách tìm Max ( Min) trong dãy số.
Đặc trưng:
Công tác chuẩn bị,
Các thao tác tương tự lặp lại nhiều lần.
49
Tổng kết
Thuật toán:
Dãy hữu hạn các thao tác,
Thực hiện theo trình tự xác định,
Mục tiêu: để thu được kết quả (từ điều kiện và Input cho trước).
Thuật toán cần thỏa mãn một số tính chất nhất định, nhưng ta không xét ở đây.
50
NHỮNG ĐiỀU CẦN LƯU Ý KHI GiẢNG DẠY
Quy luật: “Lượng biến thành chất” – tính khả thi và hiệu quả của thuật toán phụ thuộc rất nhiều vào kích thước bài toán, phạm vi giá trị (miền xác định) của các dữ liệu vào (Input),
Khi phát biểu bài toán: cần chỉ rõ miền xác định này,
Cùng một mô hình toán học: có rất nhiều thuật toán (cho từng miền xác định).
Không nên “dùng dao mổ trâu để giết gà”, nhưng không thể dùng dao cắt tiết gà để mổ trâu!
51
Từ cụm lúa von thứ nhất thí nghiệm viên chiết xuất được A phân tử chất Giberline (một chất kích thích tăng trưởng thực vật) đựng vào bình 1, từ cụm lúa von thứ hai thí nghiệm viên chiết xuất được B phân tử chất Giberline đựng vào bình 2. Sau đó hai bình này được đổ chung vào một chai để cất giữ trong tủ lạnh.
Hãy cho biết trong chai có bao nhiêu phân tử Giberline.
Dữ liệu: Vào từ file văn bản GIB.INP gồm một dòng chứa 2 số nguyên A và B .
Kết quả: Đưa ra file văn bản GIB.OUT kết quả tìm được dưới dạng số nguyên.
VÍ DỤ
52
Mô hình toán học: tính A+B,
Giải thuật tính sẽ khác nhau cho các trường hợp:
0 A, B 231-1,
A, B là các số nguyên không âm không quá 250 chữ số hệ 10,
A, B là các số nguyên không âm không quá 2 500 chữ số hệ 10.
VÍ DỤ
53
GV chỉ nên gới hạn việc xét các ví dụ và bài tập trong phạm vi giá trị dữ liệu đủ nhỏ,
Trong mọi ví dụ và bài tập: cần chỉ rõ miền xác định,
Nếu HS thắc mắc về miền xác định:
Với lớp “đại trà” chỉ cần giải thích: điều đó là cần thiết, tương tự như khi yêu cầu tính a/b phải giả thiết b≠0,
Với lớp năng khiếu, ngợi khóa – giải thích: liên quan tới kiểu dữ liệu và phép tính với chúng (lấy ví dụ A+B).
NHỮNG ĐiỀU CẦN LƯU Ý KHI GiẢNG DẠY
54
Với nhóm HS đã biết ít nhiều về lập trình có thể giải thích thêm:
Có nhiều cách mô tả giải thuật,
CT cũng là một cách mô tả và là đích phải đạt tới,
Các cách mô tả khác: những bậc thang dẫn tới đích,
Sơ đồ mô tả một chiều, Sơ đồ mô tả hai chiều, …
NHỮNG ĐiỀU CẦN LƯU Ý KHI GiẢNG DẠY
55
Bài 6. CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Ở các mục 1, 2 và 3:
Không cần mất thời gian trình bày quá nhiều ví dụ thực tế,
Nên bổ sung ví dụ cho trường hợp đầy đủ hai tình huống hành động,
Nêu mẫu viết hai loại câu lệnh, lần lượt thay đổi điều kiện, yêu cầu HS giải thích hoạt động,
Nêu mẫu viết hai loại câu lệnh, lần lượt thay đổi câu lệnh (câu lệnh 1, câu lệnh 2 hoặc cả 2), yêu cầu HS giải thích hoạt động,
Nêu mẫu viết hai loại câu lệnh, lần lượt thay đổi điều kiện và câu lệnh (các câu lệnh), yêu cầu HS giải thích hoạt động.
Lưu ý:
Sau then và else – chỉ một câu lệnh,
Sẽ có cách vòng tránh ràng buộc này.
56
Bài 7. CÂU LỆNH LẶP
57
Nên dạy theo kiểu trực quan thông qua các ví dụ đơn giản về câu lệnh tương tự như ở bài 6,
Các ví dụ luyện tập đồng thời là “cẩm nang” cho HS lập trình giải các bài tập và thực hành,
Các làm này sẽ đảm bảo HS thuộc bài tại lớp.
Lưu ý N!, chỉ xét ví dụ trong SGK với N 13.
Không giải thích sâu các lệnh gotoXY, whereX, whereY, nhưng cần nói qua về cách tính tọa độ trên màn hình cho HS biết, không yêu cầu nhớ!
Bài 8. Lặp với số lần chưa biết trước
58
Giới thiệu cách tạo câu lệnh ghép và vai trò câu lệnh ghép,
GV cần chọn nhiều ví dụ thật đơn giản ứng dụng câu lệnh (tận dụng tối đa các ví dụ trong phần bài tập và thực hành), chọn các ví dụ dễ hiểu!
Quan trọng nhất: HS hiểu và thuộc bài tại lớp,
Để chủ động sử dụng, vân dụng kiến thức lập trình:cà phải có thời gian, “dục tốc bất đạt”!
Các ví dụ và CT tương đối phức tạp: đã có trong bài thực hành.
Bài 9.LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ
59
Liên hệ: biến có chỉ số trong toán học và công cụ thể hiện trong PASCAL,
Nêu mẫu khai báo, đưa ra các yêu cầu khác nhau để HS chỉnh lý lại cách khai báo,
Nêu cách trích dẫn biến có chỉ số (phần tử mảng), cách viết trong dạng toán học và trong ngôn ngữ PASCAL – thông qua ví dụ, sau đó tổng quát hóa,
Lưu ý với HS: thường dùng câu lệnh lặp FOR . . . để làm việc với các phần tử của biến mảng.
60
Trong các ví dụ:
Cho kích thước đủ nhỏ ( N 5, 6),
Không cầu kỳ quá trong nhập dữ liệu – không đủ thời gian!
Yêu cầu HS xem cách tổ chức nhập trong SGK, giải thích ý nghĩa các câu lệnh trong ví dụ của sách,
Cần nhắc lại giải thuật tìm MAX từ bài 5:
Công tác chuẩn bị,
Các công việc lặp,
Phạm vi lặp: chỉ số chạy từ đâu đến đâu,
Yêu cầu HS mở chỉnh lý thành tìm MIN,
Tạo các CT riêng biệt tìm MAX, MIN,
Tổng hợp 2 chương trình thành một, tìm đồng thời MAX và MIN.
Bài 9.LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ
61
Trong quá trình dạy: yêu cầu tất cả HS viết ra nháp (3 – 4 phút cho một ví dụ) đoạn CT lặp, GV nhắc các lỗi cần sửa (không nêu tên HS),
Có thể viết lại đoạn CT lỗi điển hình, huy động cả lớp cùng tham gia chỉnh lý,
Lưu ý: nếu có độ 1/3 số HS trong lớp viết được đoạn CT yêu cầu (dù còn có lỗi) – có thể coi là thành công ngoài mong đợi! HS có thể hiểu, nhưng chưa có khả năng độc lập tái tạo,
Quan trọng: Động viên HS mạnh dạn.
Bài 9.LÀM VIỆC VỚI DÃY SỐ
CÁC BÀI THỰC HÀNH
GV chủ động:
Trình bày thao tác, ý nghĩa, kết quả của thao tác,
Thực hiện thao tác,
So sánh KQ trình bày với KQ thực (khẳng định KQ),
Cần chuẩn bị trước các CT, biểu thức ví dụ, . . .
Sao chép cho HS, sau đó đề xuất HS cải biên, chỉnh lý theo các yêu cầu khác nhau,
62
Tổ chức HS làm việc theo nhóm, thay phiên nhau ngồi trước máy, các HS khác trong nhóm: vai trò cố vấn, giám sát, chỉ đạo, . . .
Cho điểm: theo mức độ tích cực và thái độ nghiêm túc của từng thành viên (với HS – công bằng là quan trọng nhất).
63
CÁC BÀI THỰC HÀNH
CÂU HỎI & KIỂM TRA
Hãy cho biết hai thành phần phải có của NNLT bất kỳ?
Trả lời: Bảng chữ cái và cú pháp.
Tại sao phải khai báo kiểu dữ liệu?
Trả lời: Để MT phân phối bộ nhớ lưu trữ dữ liệu và xác định phép tính xử lý.
Cần bao nhiêu phép gán để hoán đổi giá trị hai biến nguyên a và b?
Trả lời : 3.
Câu lệnh IF dùng để là gì?
Trả lời: Tổ chức rẽ nhánh.
64
Tại sao câu lệnh IF phải chứa điều kiện?
Trả lời:
Quy định của cú pháp,
Có điều kiện mới có thể tổ chức rẽ nhánh.
Câu lệnh khai báo, ngoài tên lệnh, phải chứa những loại thông tin gì?
Trả lời: Tên biến, Kiểu dữ liệu.
Để tìm MAX{a, b, c} phải thực hiện tối thiểu bao nhiêu phép so sánh?
Trả lời: 2.
65
CÂU HỎI & KIỂM TRA
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Hữu Phước
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)