Chu quyen bien dao

Chia sẻ bởi Trương Trọng Tiến | Ngày 28/04/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: chu quyen bien dao thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:

CHỦ QUYỀN
BIỂN - ĐẢO VIỆT NAM
Giáo viên: Trương Trọng Tiến


BIỂN - ĐẢO VIỆT NAM
Chủ đề 1: Biển Đông và vùng biển Việt Nam.
Biển Đông.
Công ước Liên hiệp quốc về Luật Biển.
Vùng biển Việt Nam.
Chủ đề 2: Tài nguyên và khai thác tài nguyên biển đảo Việt Nam.
Tài nguyên biển Việt Nam.
Khai thác tài nguyên biển.
Chủ đề 3: Bảo vệ môi trường biển – đảo Việt Nam.
Môi trường biển.
Các nguy cơ gây ô nhiễm và hủy hoại môi trường biển – đảo.
Bảo vệ môi trường biển.
Biện pháp phòng chống ô nhiễm môi trường biển và thiên tai.
CHỦ ĐỀ 1: BIỂN ĐÔNG
VÀ VÙNG BIỂN VIỆT NAM
1. Biển Đông:
Đặc điểm Biển Đông.
Ý nghĩa của Biển Đông.
Tài nguyên Biển Đông.
Vị trí địa chính trị của Biển Đông.
BIỂN ĐÔNG VÀ VÙNG BIỂN
VIỆT NAM
Yêu sách về đường lưỡi bò của Trung Quốc trên Biển Đông:
Bao chiếm toàn bộ quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam.
Bao chiếm khoảng 80% diện tích Biển Đông

BIỂN ĐÔNG VÀ VÙNG BIỂN
VIỆT NAM
2. Công ước Liên hiệp quốc về Luật Biển:
Giai đoạn trước thế kỷ 20.
Giai đoạn đầu thế kỷ 20.
Luật Biển năm 1958.
Luật Biển năm 1960.
Luật Biển năm 1982.

NỘI DUNG CHÍNH LUẬT BIỂN 1982
Những quy định liên quan đến tự do hàng hải quốc tế.
Các quy tắc ứng xử đối với vùng biển bên ngoài vùng đặc quyền kinh tế.
Quy định về biển – đảo, việc sử dụng vùng đặc quyền kinh tế của mỗi quốc gia.
Vấn đề khai thác các nguồn tài nguyên biển, trong đó quan trọng nhất là khai thác khoáng sản dưới đáy đại dương và đánh bắt hải sản trong hải phận quốc tế.
3. VÙNG BIỂN VIỆT NAM
Rộng khoảng 1 triệu km2.
Nguồn tài nguyên phong phú.
Có sự chồng lấn với vùng biển của một số nước trong khu vực.
Gồm khoảng 4000 hòn đảo gần bờ và xa bờ.
Gồm 2 quần đảo lớn Hoàng Sa và Trường Sa.
CÁC QUẦN ĐẢO
HOÀNG SA – TRƯỜNG SA
a, Hoàng Sa: Cách đảo Lý Sơn 120 hải lý, cách đảo Hải Nam 140 hải lý. Gồm hơn 30 hòn đảo, bãi đá ngầm, cồn san hô, bãi cát trên diện tích khoảng 15 nghìn km2 được chia thành hai nhóm:
- Phía Đông là nhóm An Vĩnh gồm 8 đảo nhỏ. Lớn nhất là đảo Phú Lâm.
- Phía Tây là nhóm Lưỡi Liềm gồm 15 đảo nhỏ, lớn nhất là đảo Hoàng Sa
CÁC QUẦN ĐẢO
HOÀNG SA – TRƯỜNG SA
b, Trường Sa: Cách Vịnh Cam Ranh khoảng 250 hải lý, cách đảo Hải Nam trên 600 hải lý, cách đảo Đài Loan khoảng 960 hải lý. Gồm 100 hòn đảo, đá, cồn san hô và bãi san hô trên vùng biển rộng 160.000 km2.
CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM TRÊN CÁC ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG SA.
a, Tư liệu cổ Việt Nam:
Văn bản:
Bản đồ:
Từ người Trung Quốc:
CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM TRÊN CÁC ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG SA.
a, Tư liệu cổ Việt Nam:
Văn bản:
- Phủ biên tạp lục.
- Lịch triều hiến chương loại chí.
- Đại Nam thực lục tiền biên.
- Đại Nam Nhất thống chí.
- Khâm định Đại Nam hội điển sử lệ.

CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM TRÊN CÁC ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG SA.
a, Tư liệu cổ Việt Nam:
Văn bản:
Bản đồ:
An Nam đại quốc họa đồ.
Hồng Đức bản đồ.
An Nam quốc đồ.
Đại Nam nhất thống toàn đồ.
CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM TRÊN CÁC ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG SA.
a, Tư liệu cổ Việt Nam:
Văn bản:
Bản đồ:
Từ người Trung Quốc:
- Trịnh Hòa (thời nhà Minh).
- Thích Đại Sán (thời nhà Thanh).
CHỦ QUYỀN CỦA VIỆT NAM TRÊN CÁC ĐẢO HOÀNG SA, TRƯỜNG SA.
b, Tư liệu cổ Trung Quốc:
Văn bản:
- Nam châu dị chí lục (Vạn chấn, 220 - 265).
- Phù Nam truyện (Khang Thái, thời Tam quốc).
- Dị vật chí (Dương Phù, thời Đông Hán).
- Lĩnh ngoại đại pháp (thời Tống).
- Đảo di chí lược (thời Nguyên).
Khảo cổ:
CHỦ ĐỀ 2: TÀI NGUYÊN
VÀ KHAI THÁC TÀI NGUYÊN
BIỂN ĐẢO VIỆT NAM
Tài nguyên biển – đảo Việt Nam.
Khai thác tài nguyên biển Việt Nam.
1. TÀI NGUYÊN BIỂN ĐẢO
VIỆT NAM
a, Tài nguyên sinh vật:
Tài nguyên thực vật.
+, Hệ sinh thái rừng ngập mặn.
+, Rong biển.
+, Cỏ biển, tảo biển.
Tài nguyên động vật.
b, Tài nguyên khoáng sản.

1. TÀI NGUYÊN BIỂN ĐẢO
VIỆT NAM
a, Tài nguyên sinh vật:
Tài nguyên thực vật.
Tài nguyên động vật:
+, Cá biển và các loài giáp xác nhuyễn thể.
+ Bò sát.
+, Chim biển.
+, San hô.
b, Tài nguyên khoáng sản.

1. TÀI NGUYÊN BIỂN ĐẢO
VIỆT NAM
a, Tài nguyên sinh vật.
b, Tài nguyên khoáng sản.
+, Dầu khí.
+, Muối.
+, Titan.
+, Đất hiếm.
+, Photphorit.
+ , Cát thủy tinh.
c, Tài nguyên giao thông vận tải biển.
d, Tài nguyên du lịch biển.

1. TÀI NGUYÊN BIỂN ĐẢO
VIỆT NAM
a, Tài nguyên sinh vật.
b, Tài nguyên khoáng sản.
c, Tài nguyên giao thông vận tải biển.
Vũng vịnh.
Gần đường hàng hải quốc tế.
d, Tài nguyên du lịch biển.
Bãi tắm.
Cảnh đẹp.
Các đảo
2. KHAI THÁC TÀI NGUYÊN BIỂN
a, Những thành tựu.
b, Những tồn tại.
c, Chiến lược phát triển.
2. KHAI THÁC TÀI NGUYÊN BIỂN
a, Những thành tựu.
Trong GDP.
Trong khai thác hải sản và nuôi trồng thủy sản.
Trong khai thác dầu khí.
Trong các ngành kinh tế biển khác.
b, Những tồn tại.
c, Chiến lược phát triển.
2. KHAI THÁC TÀI NGUYÊN BIỂN
a, Những thành tựu.
b, Những tồn tại.
Phát triển chưa tương xứng với tiềm năng.
Cơ sở hạ tầng yếu kém, lạc hậu.
Đầu tư tràn lan, phát triển kém hiệu quả, thiếu bền vững.
Trình độ khai thác lạc hậu.
c, Chiến lược phát triển.
2. KHAI THÁC TÀI NGUYÊN BIỂN
a, Những thành tựu.
b, Những tồn tại.
c, Chiến lược phát triển.
Xây dựng Việt Nam thành quốc gia mạnh về kinh tế biển.
Phát triển tổng hợp kinh tế biển.
Kết hợp kinh tế biển với kinh tế nội địa.
Mở cửa, hợp tác quốc tế để phát triển kinh tế biển.
CHỦ ĐỀ 3: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
BIỂN ĐẢO VIỆT NAM
Môi trường biển.
Các nguy cơ gây ô nhiễm và hủy hoại môi trường biển - đảo.
Bảo vệ môi trường biển.
Biện pháp phòng chống ô nhiễm môi trường biển và thiên tai
1. MÔI TRƯỜNG BIỂN
Môi trường biển có tác động lớn tới kinh tế và đời sống đất nước.
Đặc điểm của môi trường biển.
2. CÁC NGUY CƠ GÂY Ô NHIỄM VÀ HỦY HOẠI MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO
a, Các nguy cơ có nguồn gốc tự nhiên.
Hiện tượng biển tiến, biển lùi.
Bão biển, nước dâng.
Tràn dầu tự nhiên.
Sóng thần.


2. CÁC NGUY CƠ GÂY Ô NHIỄM VÀ HỦY HOẠI MÔI TRƯỜNG BIỂN ĐẢO
b, Các nguy cơ có nguồn gốc do con người.
Đổ thẳng chất thải ra biển.
Các chất thải từ tầu thuyền, từ các công trình xây dựng trên biển.
Ô nhiễm không khí.
Triệt phá rừng ngập mặn ven biển.


3.BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN
Chống ô nhiễm và suy thoái môi trường biển.
Phục hồi và cải tạo môi trường biển.
Sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài nguyên biển.
Bảo vệ đa dạng sinh học biển.

4. BIỆN PHÁP PHÒNG CHỐNG Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG BIỂN VÀ THIÊN TAI.
Các biện pháp phi công trình.
Các biện pháp công trình.

* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Trọng Tiến
Dung lượng: | Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)