CĐ Tháng 9. Mái trường thân yêu của em

Chia sẻ bởi Huỳnh Nhật Nam | Ngày 12/10/2018 | 146

Chia sẻ tài liệu: CĐ Tháng 9. Mái trường thân yêu của em thuộc Hoạt động NGLL 5

Nội dung tài liệu:

CHỦ ĐIỂM: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
SINH HOẠT
NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
TRƯỜNG TIỂU HỌC TRẦN PHÚ
NĂM HỌC:2014-2015
THÁNG 9
PHẦN 1:
TÌM HIỂU KIẾN THỨC
AN TOÀN GIAO THÔNG
LỚP 1
Để đi qua đường được an toàn em phải đi
như thế nào?
a. Ở nơi có vạch đi bộ ngang qua đường.
b. Khi có tín hiệu giao thông dành cho người đi bộ.
c. Cả a và b đều đúng.
câu 1:
Tín hiệu đèn điều khiển người đi bộ
có mấy màu?
câu 2:
a. Ba màu : Đỏ, vàng, xanh
b. Hai màu: Đỏ, xanh
c. Một màu: Vàng
Tín hiệu đèn điều khiển các loại xe có
mấy màu ?
a. Ba màu : Đỏ, vàng, xanh
b. Hai màu: Đỏ, xanh.
c. Một màu: Vàng
câu 3:
LỚP 2
PHẦN 1:
TÌM HIỂU KIẾN THỨC
AN TOÀN GIAO THÔNG
câu 1:
Để đảm bảo an toàn khi ngồi trên xe
máy em sẽ:
a. Ngồi thoải mái và không cần đội nón bảo hiểm
b. Đội nón bảo hiểm, ngồi ngay ngắn
c. Cả a và b đều đúng.
câu 2:
Vỉa hè là nơi dành cho:
a. Các loại xe dừng, đỗ
b. Người đi xe đạp
c. Người đi bộ
d. Tất cả đều đúng
câu 3:
Khi cô chú cảnh sát giao thông dang
ngang hai tay hoặc một tay thì:
Người và xe đi phía trước mặt và sau lưng
cảnh sát giao thông dừng lại
b. Người và xe bên phải, bên trái cảnh sát giao
thông được đi
c. Cả 2 ý trên đều sai
d. Cả 2 ý trên đều đúng
LỚP 3
PHẦN 1:
TÌM HIỂU KIẾN THỨC
AN TOÀN GIAO THÔNG
câu 1:
Đây là biển báo gì?
a. Biển cấm người đi bộ
b. Biển cấm đi ngược chiều
c. Biển đường cấm
d. Cả a, b ,c đều đúng
câu 2:
Lòng đường dành cho:
a. Người đi bộ
b. Người đi xe đạp
c. Các loại xe đi lại
d. Tất cả đều đúng
câu 3:
Trẻ em dưới 7 đi một mình qua
đường là:
a. Không nguy hiểm
b. Rất nguy hiểm
c. Cả 2 ý trên đều sai
d. Cả 2 ý trên đều đúng
LỚP 4
PHẦN 1:
TÌM HIỂU KIẾN THỨC
AN TOÀN GIAO THÔNG
câu 1:
Biển báo có dạng hình tam giác, viền đỏ,
nền màu vàng ở giữa có hình vẽ màu đen là:
a. Biển báo nguy hiểm
b. Biển chỉ dẫn
c. Biển báo hiệu lệnh
d. Biển báo cấm
câu 2:
Khi tham gia giao thông, gặp tín
hiệu nào phải dừng lại?
a. Vạch trắng
b. Đèn xanh
c. Đèn đỏ
d. Mũi tên hướng dẫn
câu 3:
Khi đoàn tàu hỏa sắp chạy qua và rào
chắn đã đóng lại em sẽ:
a. Lách qua rào chắn để sang đường bên kia
b. Đứng cách đường tàu 1 mét
c. Đứng cách rào chắn 1 mét
d. Đứng sát rào chắn
LỚP 5
PHẦN 1:
TÌM HIỂU KIẾN THỨC
AN TOÀN GIAO THÔNG
câu 1:
Đây là loại biển báo gì?
a. Biển báo nguy hiểm
b. Biển chỉ dẫn
c. Biển báo hiệu lệnh
d. Biển báo cấm
câu 2:
Một số hoạt động cần làm để phòng
tránh tai nạn giao thông là:
Xây dựng khu vực an toàn giao thông ở
trước cổng trường
b. Thi viết, vẽ tranh về an toàn giao thông
c. Cả 2 ý trên đều đúng
d. Cả 2 ý trên đều sai
câu 3:
Biển báo giao thông được chia thành
mấy nhóm?
a. 2 nhóm
b. 3 nhóm
c. 4 nhóm
d. 5 nhóm
LỚP 1
PHẦN 2:
TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG
NHÀ TRƯỜNG
câu 1:
Tên thầy hiệu trưởng trường chúng ta?
- Thầy Nguyễn Đắc Phú
câu 2:
Tên cô hiệu phó trường chúng ta?
- Cô Lê Thị Hậu
LỚP 2
PHẦN 2:
TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG
NHÀ TRƯỜNG
Em hãy cho biết tên của cô giáo chủ nhiệm lớp em?
2. Tên của cô Tổng phụ trách Đội?
3. Tên thầy làm công tác y tế?
4. Tên thầy làm thư viện – thiết bị?
5. Tên bác bảo vệ?
6. Tên thầy hiệu trưởng trường chúng ta?
7. Tên cô hiệu phó trường chúng ta?
- Cô Trịnh Thị Tâm
- Thầy Hồ Tiến Hưng
- Thầy Huỳnh Nhật Nam
- Bác Phan Hoàng Thọ, chú Phan Đồng Trung Hiếu
- Thầy Nguyễn Đắc Phú
- Cô Lê Thị Hậu
LỚP 3 + LỚP 4
PHẦN 2:
TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG
NHÀ TRƯỜNG
Trường Trần Phú được thành lập vào năm nào?
câu 1:
- Năm 1998 được tách ra từ trường Lê Văn Tám.
Trường Trần Phú được thành lập đến nay
được bao nhiêu năm?
câu 2:
- 16 năm
Trường Trần Phú được xây dựng lại vào năm
nào?
câu 3:
- Năm 2011
Chúng ta được học trường mới từ năm nào?
câu 4:
Năm 2012 - 2013
câu 5:
Hãy nêu tên các thầy cô đã làm hiệu trưởng
của trường chúng ta?
- Cô Nguyễn Thị Diệu Hiền
- Thầy Phạm Đình Lý
- Cô Nguyễn Thị Bích Ngân
- Thầy Nguyễn Đắc Phú
câu 6:
Hãy nêu tên các thầy cô đã làm hiệu phó của
trường chúng ta?
- Cô Nguyễn Thị Thế
- Cô Nguyễn Thị Hòe
- Cô Lê Thị Hậu
LỚP 5
PHẦN 2:
TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG
NHÀ TRƯỜNG
Em hãy cho biết trường chúng ta mang
tên nhân vật lịch sử nào?

Hãy nêu những hiểu biết của em về nhân
vật lịch sử mà trường chúng ta mang tên?
Trần Phú (1904-1932): quê ở xã Tùng Ảnh,
huyện Đức Thọ tỉnh Hà Tĩnh, ông sinh ngày
1-5-1904 tại phủ Tuy An tỉnh Phú Yên
Lên 10 tuổi, Trần Phú đã mồ côi cả cha lẫn
mẹ, phải sống trong những năm tháng gian
khổ để học tập từ vỡ lòng đến trường Quốc
học ở Quảng Trị và Huế. Năm 1922, sau khi
đỗ đầu kỳ thi Thành Chung, Trần Phú được
bổ về dạy trường tiểu học Cao Xuân Dục ở Vinh.
Có dịp gần gũi với nhân dân lao động, trí thức yêu nước lại được đọc báo “ Người cùng khổ” của Nguyễn Ái Quốc, Trần Phú đã tham gia tích cực trong các tổ chức yêu nước như Hội Phục Việt rồi Hội Hưng Nam.
  Năm 1926 Trần Phú là một trong những thành viên của Hội Hưng Nam sang Quảng Châu tìm gặp Nguyễn Ái Quốc, được dự lớp huấn luyện chính trị và gia nhập Hội Việt Nam cách mạng thanh niên do Nguyễn Ái Quốc sáng lập.
Nhận thấy Trần Phú có ý thức giác ngộ sâu sắc nên sau đó ít lâu
Nguyễn Ái Quốc kết nạp anh vào Cộng sản đoàn là một tổ chức
nòng cốt của Hội thanh niên.
Năm 1927 Trần Phú được sang học Đại học Phương Đông ở
Mát xcơva, được tham dự đại hội quốc tế cộng sản lần thứ VI
(1928).
Sau khi tốt nghiệp Đại học phương Đông, ông qua Đức Bỉ, Pháp,
Hồng Kông ròng rã 6 tháng trời mới về tới Tổ quốc, bấy giờ Đảng
cộng sản Việt Nam đã ra đời. Được bầu vào Ban chấp hành lâm
thời, Trần Phú soạn thảo Luận cương chính trị của Đảng.
Tại Hội nghị lần thứ nhất Ban chấp hành Trung ương (10-1930)
ông đã trình bày bản Luận cương chính trị, được hội nghị thảo
luận nhất trí thông qua. Luận cương chính trị được đánh giá rất
cao và đây là một cống hiến lớn lao của Trần Phú, vạch đường đi
cho cách mạng Việt Nam, điều đó chứng tỏ lúc mới 26 tuổi ông đã
có tầm nhìn xa rộng và đúng đắn của một nhà chính trị xuất sắc.
Ở tuổi 26, Trần Phú được bầu làm Tổng Bí thư đầu tiên của Đảng, sau đó ông vào Sài Gòn tiếp tục lãnh đạo cách mạng.
Giữa lúc phong trào đang lên công việc đang bề bộn thì ông bị địch bắt, trong nhà tù bọn thực dân dùng mọi thủ đoạn tra tấn dã man nhưng không khuất phục được ông.
Do chế độ nhà tù hà khắc bệnh tật lại càng trở nên trầm trọng Trần phú đã hy sinh vào tuổi 27(1931).Tổng Bí Thư Trần Phú mất đi là một tổn thất rất lớn cho Đảng và cho cách mạng Việt Nam, để lại tấm gương sáng chói về lòng yêu nước, trung thành vô hạn với lý tưởng cách mạng chí khí kiên cường bất khuất, lạc quan tin tưởng vào thắng lợi cuối cùng. Sau này chủ tịch Hồ Chí Minh ghi nhận: “Đồng chí Trần Phú là một người con ưu tú của Đảng của nhân dân, đã oanh liệt hy sinh cho cách mạng”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Huỳnh Nhật Nam
Dung lượng: 866,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)