Câu lệnh điều kiễn

Chia sẻ bởi Trương Nữ Hoa Sen | Ngày 14/10/2018 | 52

Chia sẻ tài liệu: câu lệnh điều kiễn thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

Ngày soạn: 17/8/08
Tuần 15
Tiết 30
Bài 6
CÂU (tt)
I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Biết sự cần thiết của cấu trúc rẽ nhánh trong lập trình
Biết cấu trúc rẽ nhánh được sử dụng để chỉ dẫn cho máy tính thực hiện các thao tác phụ thuộc vào điều kiện
Hiểu cấu trúc rẽ nhánh có hai dạng: dạng thiếu và dạng đủ
Biết mọi ngôn ngữ lập trình đều có câu lệnh thể hiện cấu trúc rẽ nhánh
Hiểu cú pháp, hoạt động của các câu lệnh dạng thiếu và dạng đủ trong Pascal
2. Kĩ năng:
Bước đầu viết được các câu lệnh điều kiện trong Pascal
Phân biệt được khi nào dùng dạng: dạng thiếu và dạng đủ
3. Thái độ: Có ý thức trong việc học, tập trung.
4. Chuẩn bị
Giáo Viên: Giáo án và một số hình ảnh minh họa cấu trúc rẽ nhánh
Học sinh: SGK đầy đủ
5. Những lưu ý sư phạm:

II/ Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung

Kiểm tra bài cũ
GV:
? Em hãy cho biết cấu trúc rẽ nhánh có bao nhiêu dạng?
HS: trả lời câu hỏi
Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu cho học sinh hinh và phân biệt được cấu trúc rẽ nhánh
Mục tiêu: Học sinh phải nhận biết đâu là cấu trúc dạng thiếu và cấu trúc dạng đủ
GV:
? Ở ví dụ về rôbôt hay giải phương trình bậc nhất ax+b =0 thì em thực hiện mấy bước.Và các bước được thực hiện như thế nào?
HS: Thảo luận nhóm, và trả lời câu hỏi
GV:
Như các em đã biết ở các bài trước, khi thực hiện một chương trình, máy tính sẽ lần lượt thực hiện tuần tự các câu lênh (hay các bước) từ đầu đến cuối.
Trong trường hợp, chúng ta muốn máy tính thực hiện thực hiện một câu lệnh nào đó, nếu một điều kiện cụ thể đã thỏa mãn; ngược lại, nếu điều kiện không được thỏa mãn thì bỏ qua câu lệnh hoặc thực hiện một câu lệnh khác
GV: Vi dụ 2: (SGK)
GV: Đưa một ví dụ không có trong SGK để học sinh đưa ray a kiến
HS: thảo luận nhóm, mô tả các bước để làm được bài ví dụ trên
GV: Nhận xét và đưa ra kết luận
Ở trong ví dụ 2: em cần xác định:
B1: tổng số tiền T mà khách đã mua
B2: Nếu T > = 100000, số tiền phải thanh toán là (100%-30%)* t
B3: In ra hóa đơn
GV: Đưa tiếp ví dụ để học sinh hiểu hơn vấn đề










GV: tiếp tục cho học sinh đọc đề ví dụ 2: (SGK)
HS: đọc và thảo luận nhóm
GV: Em phải chú ý về phái sau, là người ta giả sử thêm vao đó, cửa hàng giảm 10% cho khác hàng có tổng số tiền chưa đến 100000 thì ở đây trên ví dụ 2 ngay tại bước 2 có điều kiện ngược lại
Tức là: ớ ví dụ 2 chỉ in ra hóa đơn có tiền >= 100000, nhưng ở ví dụ 3 thi hóa đơn < 100000 vẫn in ra. Đây là điều kiẻnẽ nhánh
GV: Quay ngược lên ví dụ trên
Chỉ in ra số thứ 1 nếu nó lơn hơn số thứ 2
?Bây giờ theo điều kiện rẽ nhánh thì ta có thể viết như thế nào
HS trả lời theo suy nghĩ của mình

GV: nhận xét kết quả của học sinh và đưa ra kết luận























Ví dụ *: Nhập 2 số bất kì từ bàn phím. Tìm ra sô lớn nhất trong 2 số
Tìm số lơn nhất trong 2 số được thực hiện qua các bước sau:
B1: Nhập vào số thứ 1 (a)
B2: nhập số thứ 2 (b)
B3: Nếu Số thứ 1 > Số thứ 2 (a>b)
B4: In ra số lớn (in a)
Từ ví dụ 2 trong SGK và ví dụ (*)trên ta đưa ra kết luận:
Cách thể hiện các hoạt động phụ thuộc và điều kiện như trên được gọi là cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu













B1: Nhập vào số thứ 1 (a)
B2: nhập số thứ 2 (b)
B3: Nếu Số thứ 1 > Số thứ 2 (a>b), ngược lại số thứ 2 > lơn số thứ nhất (aB4: In ra số lớn
Cách thể hiện như ví dụ 3 được gọi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Nữ Hoa Sen
Dung lượng: 102,00KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)