Cách sử dụng USB 3G tiết kiệm
Chia sẻ bởi Cao Minh Đình Mạnh |
Ngày 14/10/2018 |
49
Chia sẻ tài liệu: Cách sử dụng USB 3G tiết kiệm thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Mẹo lướt Net tiết kiệm bằng 3G
Khi công 3G Net là nghĩa đang công Internet trên .
ảnh minh họa
Chọn gói cước hợp lý
Khi chọn công nghệ 3G để lướt Net là đồng nghĩa với việc bạn đang sử dụng công nghệ kết nối Internet bậc nhất trên thế giới. Điều này cũng có nghĩa là, bạn nên chuẩn bị sẵn tâm lý để lựa chọn cho mình một gói cước phù hợp.
Nếu bạn là học sinh, sinh viên hãy chọn cho mình các gói cước theo lưu lượng sử dụng. Ví dụ như với mạng VinaPhone, bạn có thể lựa chọn gói cước M10, M25, M50 tương ứng với tiền thuê bao 10.000đồng, 25.000đồng cho tới 135.000đồng/tháng. Bạn sẽ được sử dụng miễn phí 25MB cho tới 1GB và nếu có dùng quá lưu lượng miễn phí này thì phí cũng chỉ 10đồng/10KB.
Trong trường hợp người sử dụng kết nối 3G là công chức văn phòng có nhu cầu sử dụng Internet cho nhiều tác vụ công việc, khách hàng nên lựa chọn gói U1, U7 hoặc U30 với chi phí từ 12.000đồng tới 200.000đồng, nhưng bù lại sẽ được sử dụng lưu lượng tối đa tới 3GB.
Theo anh Nguyễn Vũ Trung, một khách hàng sử dụng dịch vụ 3G từ những ngày đầu tiên thì: “Tính ra cước phí dịch vụ băng rộng này không cao so với cước GPRS mà lại có nhiều ưu điểm vượt trội về tốc độ cả upload và download. Tôi dùng mạng 3G VinaPhone từ những ngày đầu tiên thấy tốc độ đường truyền rất tốt và tính cước chuẩn, vùng phủ sóng rộng”.
Dùng đúng thiết bị
Ngoài việc sở hữu một điện thoại di động có hỗ trợ 3G thì hiện nay trên thị trường có khá nhiều đơn vị phân phối thiết bị kết nối được sản xuất từ các hãng thứ 3. Các nhà mạng cũng bày bán khá nhiều USB 3G với nhiều mẫu mã và kích thước nhỏ gọn.
Tuy nhiên, trước khi lựa chọn mua một điện thoại/USB 3G, người dùng cần lưu ý nguồn gốc xuất xứ và chế độ bảo hành. Theo một chuyên gia kinh doanh vật tư IT, hiện nay trên thị trường có khá nhiều thiết bị kết nối 3G chuẩn USB, tiêu biểu nhất là 2 sản phẩm chính hãng của VinaPhone và Viettel. Mặc dù cùng giá tiền và có cấu hình ngang nhau, nhưng theo phản hồi của nhiều người dùng, USB 3G của Viettel MF190S series mới gần đây rất hay bị lỗi firmware, phải đổi trả bảo hành. USB 3G của VinaPhone thì được đánh giá cao ở đa dạng mẫu mã và tốc độ truy cập cao và ổn định.
Ngoài ra, đừng tin vào những quảng cáo USB 3G unlock trên mạng, đa số là hàng second hand hoặc chất lượng thấp được mua lại từ các nhà mạng nước ngoài và đem về Việt Nam sử dụng phần mềm unlock. Những thiết bị USB 3G này rất phập phù, người mua hên xui, nếu mua phải hàng “bệnh” sẽ gặp tình trạng cắm SIM mà không lên sóng 3G, đồng nghĩa với việc không thể kết nối.
Nếu sử dụng điện thoại 3G, bạn nên mua tại các cửa hàng uy tín và là hàng chính hãng, hạn chế mua hàng xách tay. Lấy ví dụ trường hợp Nokia E71, nếu bạn mua tại Việt Nam do các đơn vị trong nước phân phối và bảo hành chính hãng, chắc chắn có thể sử dụng 3G bình thường. Nhưng nếu mua hàng xách tay từ Mỹ, mạng AT&T, bạn sẽ không có kết nối 3G. Hoặc nếu có, thì như trường hợp cách đây ít lâu một độc giả gửi than phiền tới PV khi mua phải Nokia E73 T-Mobile, gặp khá nhiều trục trặc khi máy chỉ cho phép lựa chọn hoạt động trên 2G hoặc 3G, rất bất tiện nếu bạn đi vào vùng sóng kết nối yếu.
Chọn điểm tiếp sóng tốt, nhà mạng có vùng phủ sóng rộng
Đây là một lời khuyên không thừa, bởi lẽ, 3G cũng là một dạng sóng không dây, có chỗ phát mạnh, có chỗ mỏng, và điều này sẽ ảnh hưởng lớn tới tốc độ và tính ổn định của kết nối.
Trên thực tế, Việt Nam hiện có 5 nhà mạng cung cấp dịch vụ 3G, thế nhưng, không phải chất lượng tương đồng nhau. Do đó, việc lựa chọn nhà mạng uy tín, vùng phủ sóng rộng là vấn đề tiên quyết. Theo đại diện của VinaPhone, hiện nhà mạng này đã phủ sóng 3G 63 tỉnh thành toàn quốc, với tốc độ truy cập 7,2Mbps cũng như đảm bảo chất lượng kết nối thông suốt.
Nếu trên điện thoại, bạn có thể kiểm tra bằng tín hiệu sóng thì trên USB 3G, bạn có thể kiểm tra bằng đèn báo trạng thái. Màu xanh dương là báo hiệu có sóng 3G/UMTS, còn màu xanh lá tức là bạn đang sử dụng kết nối trên băng tần EDGE.
Lời khuyên là hãy
Khi công 3G Net là nghĩa đang công Internet trên .
ảnh minh họa
Chọn gói cước hợp lý
Khi chọn công nghệ 3G để lướt Net là đồng nghĩa với việc bạn đang sử dụng công nghệ kết nối Internet bậc nhất trên thế giới. Điều này cũng có nghĩa là, bạn nên chuẩn bị sẵn tâm lý để lựa chọn cho mình một gói cước phù hợp.
Nếu bạn là học sinh, sinh viên hãy chọn cho mình các gói cước theo lưu lượng sử dụng. Ví dụ như với mạng VinaPhone, bạn có thể lựa chọn gói cước M10, M25, M50 tương ứng với tiền thuê bao 10.000đồng, 25.000đồng cho tới 135.000đồng/tháng. Bạn sẽ được sử dụng miễn phí 25MB cho tới 1GB và nếu có dùng quá lưu lượng miễn phí này thì phí cũng chỉ 10đồng/10KB.
Trong trường hợp người sử dụng kết nối 3G là công chức văn phòng có nhu cầu sử dụng Internet cho nhiều tác vụ công việc, khách hàng nên lựa chọn gói U1, U7 hoặc U30 với chi phí từ 12.000đồng tới 200.000đồng, nhưng bù lại sẽ được sử dụng lưu lượng tối đa tới 3GB.
Theo anh Nguyễn Vũ Trung, một khách hàng sử dụng dịch vụ 3G từ những ngày đầu tiên thì: “Tính ra cước phí dịch vụ băng rộng này không cao so với cước GPRS mà lại có nhiều ưu điểm vượt trội về tốc độ cả upload và download. Tôi dùng mạng 3G VinaPhone từ những ngày đầu tiên thấy tốc độ đường truyền rất tốt và tính cước chuẩn, vùng phủ sóng rộng”.
Dùng đúng thiết bị
Ngoài việc sở hữu một điện thoại di động có hỗ trợ 3G thì hiện nay trên thị trường có khá nhiều đơn vị phân phối thiết bị kết nối được sản xuất từ các hãng thứ 3. Các nhà mạng cũng bày bán khá nhiều USB 3G với nhiều mẫu mã và kích thước nhỏ gọn.
Tuy nhiên, trước khi lựa chọn mua một điện thoại/USB 3G, người dùng cần lưu ý nguồn gốc xuất xứ và chế độ bảo hành. Theo một chuyên gia kinh doanh vật tư IT, hiện nay trên thị trường có khá nhiều thiết bị kết nối 3G chuẩn USB, tiêu biểu nhất là 2 sản phẩm chính hãng của VinaPhone và Viettel. Mặc dù cùng giá tiền và có cấu hình ngang nhau, nhưng theo phản hồi của nhiều người dùng, USB 3G của Viettel MF190S series mới gần đây rất hay bị lỗi firmware, phải đổi trả bảo hành. USB 3G của VinaPhone thì được đánh giá cao ở đa dạng mẫu mã và tốc độ truy cập cao và ổn định.
Ngoài ra, đừng tin vào những quảng cáo USB 3G unlock trên mạng, đa số là hàng second hand hoặc chất lượng thấp được mua lại từ các nhà mạng nước ngoài và đem về Việt Nam sử dụng phần mềm unlock. Những thiết bị USB 3G này rất phập phù, người mua hên xui, nếu mua phải hàng “bệnh” sẽ gặp tình trạng cắm SIM mà không lên sóng 3G, đồng nghĩa với việc không thể kết nối.
Nếu sử dụng điện thoại 3G, bạn nên mua tại các cửa hàng uy tín và là hàng chính hãng, hạn chế mua hàng xách tay. Lấy ví dụ trường hợp Nokia E71, nếu bạn mua tại Việt Nam do các đơn vị trong nước phân phối và bảo hành chính hãng, chắc chắn có thể sử dụng 3G bình thường. Nhưng nếu mua hàng xách tay từ Mỹ, mạng AT&T, bạn sẽ không có kết nối 3G. Hoặc nếu có, thì như trường hợp cách đây ít lâu một độc giả gửi than phiền tới PV khi mua phải Nokia E73 T-Mobile, gặp khá nhiều trục trặc khi máy chỉ cho phép lựa chọn hoạt động trên 2G hoặc 3G, rất bất tiện nếu bạn đi vào vùng sóng kết nối yếu.
Chọn điểm tiếp sóng tốt, nhà mạng có vùng phủ sóng rộng
Đây là một lời khuyên không thừa, bởi lẽ, 3G cũng là một dạng sóng không dây, có chỗ phát mạnh, có chỗ mỏng, và điều này sẽ ảnh hưởng lớn tới tốc độ và tính ổn định của kết nối.
Trên thực tế, Việt Nam hiện có 5 nhà mạng cung cấp dịch vụ 3G, thế nhưng, không phải chất lượng tương đồng nhau. Do đó, việc lựa chọn nhà mạng uy tín, vùng phủ sóng rộng là vấn đề tiên quyết. Theo đại diện của VinaPhone, hiện nhà mạng này đã phủ sóng 3G 63 tỉnh thành toàn quốc, với tốc độ truy cập 7,2Mbps cũng như đảm bảo chất lượng kết nối thông suốt.
Nếu trên điện thoại, bạn có thể kiểm tra bằng tín hiệu sóng thì trên USB 3G, bạn có thể kiểm tra bằng đèn báo trạng thái. Màu xanh dương là báo hiệu có sóng 3G/UMTS, còn màu xanh lá tức là bạn đang sử dụng kết nối trên băng tần EDGE.
Lời khuyên là hãy
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Cao Minh Đình Mạnh
Dung lượng: 61,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)