CÁCH SƠ CỨU NGƯỜI KHI XẢY RA ĐỘNG ĐẤT
Chia sẻ bởi Hồ Thăng Ty |
Ngày 28/04/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: CÁCH SƠ CỨU NGƯỜI KHI XẢY RA ĐỘNG ĐẤT thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
BƯỚC 1: Đánh giá hiện trường
BƯỚC 2: Đánh giá ban đầu
BƯỚC 3: Gọi cấp cứu 115
BƯỚC 4: Đánh giá thì 2
BƯỚC 5: Vận chuyển nạn nhân đến CSYT
Các bước sơ cấp cứu
Đánh giá theo DRABC, thăm khám toàn thân và xử trí các tổn thương đe doạ tính mạng nạn nhân
Rửa tay và đi găng
Bộc lộ vết thương.
Rửa và sát trùng vết thương
Cầm máu
Băng trực tiếp lên vết thương
Gác chi bị thương cao hơn mức tim
Kiểm tra tuần hoàn phần chi sau băng
Xử trí chảy máu ngoài
Một số trường hợp cần lưu ý:
+ Vết thương có dị vật ở sâu: không lấy bỏ dị vật mà băng ép xung quanh vết thương
Kĩ thuật băng: băng che và băng ép
Dấu hiệu băng quá chặt:
+ Xanh tím ngón tay hay ngón chân
+ Chi lạnh đoạn dưới vị trí băng
+ Tê, ngứa, mất cảm giác ở chi
+ Giảm, mất vận động
Xử trí chảy máu ngoài
Áp dụng ép trực tiếp
Ép trực tiếp lên vết thương ngoài bằng gạt vô trùng, ép giữ cho đến khi máu ngừng chảy
Các bước tiến hành sơ cứu
chảy máu mũi
1. Yêu cầu nạn nhân (NN) ngồi xuống, đầu cúi thấp về phía trước, tránh nuốt máu
2. Yêu cầu NN dùng 2 ngón tay (ngón cái và ngón trỏ) bóp hai cánh mũi, động viên nạn nhân thở bằng miệng trong vòng 10 phút
3. Sau khi máu đã cầm, yêu cầu nạn nhân không được sờ, xì mũi, khịt mũi
Kỹ thuật băng bó
Đặt gạc phủ vết thương
Cố định băng
Băng không quá chặt, không quá lỏng
Buộc băng phía mặt trước, ngoài
Kĩ thuật Hồi sinh tim phổi (CPR)
ĐƯỜNG THỞ (A)
Làm thông đường thở
HÔ HẤP (B)
Hà hơi thổi ngạt
TUẦN HOÀN: (C)
Ép tim ngoài lồng ngực
Các bước Hồi sinh tim phổi
Mở đường thở
Nghiêng đầu nhấc cằm
Mở đường thở của bệnh nhân, dùng phương pháp Nghiêng đầu Nâng cằm
Thông khí nhân tạo
Miệng với mặt nạ thông khí
Cách làm:
Nạn nhân nằm ngửa trên nền cứng, đầu ưỡn tối đa, đường thở thông
Phối hợp ép tim ngoài lồng ngực và hà hơi thổi ngạt:
HHNT thật mạnh 2 lần đầu tiên
Ép tim ngoài lồng ngực:
Xác định vị trị ép tim: ½ dưới xương ức
Kĩ thuật Hồi sinh tim phổi (CPR)
Người lớn
Trẻ em
Trẻ sơ sinh
Đặt nạn nhân nằm ngửa trên nền cứng
Đặt tay lên ½ dưới của xương ức
2 cánh tay thẳng, ép trực tiếp
xuống xương ức
Tay ép sâu 1/3 lồng ngực
Cứ 2 lần thổi ép tim 30 lần
Tốc độ ép: 100 lần/phút
Kiểm tra mạch: 2 phút/lần
Trường hợp 2 người cấp cứu:
người ép tim dừng lại khi nguời kia thổi ngạt
Kỹ thuật ép tim ngoài lồng ngực
Tư thế hồi phục
Tư thế hồi phục
Nnhõn c?m th?y dau khi c? g?ng v?n d?ng.
N nhõn khụng th? c? g?ng c? d?ng.
Nan nhan dau nhieu (r?t dau ) khi b? ch?m vo vựng chi t?n thuong.
Sung n?, b?m tớm ho?c biờn d?ng ph?n co th? cú t?n thuong.
Khụng cú rỏch da vựng chi b? t?n thuong.
Nhận biết gãy xương kín
BƯỚC 2: Đánh giá ban đầu
BƯỚC 3: Gọi cấp cứu 115
BƯỚC 4: Đánh giá thì 2
BƯỚC 5: Vận chuyển nạn nhân đến CSYT
Các bước sơ cấp cứu
Đánh giá theo DRABC, thăm khám toàn thân và xử trí các tổn thương đe doạ tính mạng nạn nhân
Rửa tay và đi găng
Bộc lộ vết thương.
Rửa và sát trùng vết thương
Cầm máu
Băng trực tiếp lên vết thương
Gác chi bị thương cao hơn mức tim
Kiểm tra tuần hoàn phần chi sau băng
Xử trí chảy máu ngoài
Một số trường hợp cần lưu ý:
+ Vết thương có dị vật ở sâu: không lấy bỏ dị vật mà băng ép xung quanh vết thương
Kĩ thuật băng: băng che và băng ép
Dấu hiệu băng quá chặt:
+ Xanh tím ngón tay hay ngón chân
+ Chi lạnh đoạn dưới vị trí băng
+ Tê, ngứa, mất cảm giác ở chi
+ Giảm, mất vận động
Xử trí chảy máu ngoài
Áp dụng ép trực tiếp
Ép trực tiếp lên vết thương ngoài bằng gạt vô trùng, ép giữ cho đến khi máu ngừng chảy
Các bước tiến hành sơ cứu
chảy máu mũi
1. Yêu cầu nạn nhân (NN) ngồi xuống, đầu cúi thấp về phía trước, tránh nuốt máu
2. Yêu cầu NN dùng 2 ngón tay (ngón cái và ngón trỏ) bóp hai cánh mũi, động viên nạn nhân thở bằng miệng trong vòng 10 phút
3. Sau khi máu đã cầm, yêu cầu nạn nhân không được sờ, xì mũi, khịt mũi
Kỹ thuật băng bó
Đặt gạc phủ vết thương
Cố định băng
Băng không quá chặt, không quá lỏng
Buộc băng phía mặt trước, ngoài
Kĩ thuật Hồi sinh tim phổi (CPR)
ĐƯỜNG THỞ (A)
Làm thông đường thở
HÔ HẤP (B)
Hà hơi thổi ngạt
TUẦN HOÀN: (C)
Ép tim ngoài lồng ngực
Các bước Hồi sinh tim phổi
Mở đường thở
Nghiêng đầu nhấc cằm
Mở đường thở của bệnh nhân, dùng phương pháp Nghiêng đầu Nâng cằm
Thông khí nhân tạo
Miệng với mặt nạ thông khí
Cách làm:
Nạn nhân nằm ngửa trên nền cứng, đầu ưỡn tối đa, đường thở thông
Phối hợp ép tim ngoài lồng ngực và hà hơi thổi ngạt:
HHNT thật mạnh 2 lần đầu tiên
Ép tim ngoài lồng ngực:
Xác định vị trị ép tim: ½ dưới xương ức
Kĩ thuật Hồi sinh tim phổi (CPR)
Người lớn
Trẻ em
Trẻ sơ sinh
Đặt nạn nhân nằm ngửa trên nền cứng
Đặt tay lên ½ dưới của xương ức
2 cánh tay thẳng, ép trực tiếp
xuống xương ức
Tay ép sâu 1/3 lồng ngực
Cứ 2 lần thổi ép tim 30 lần
Tốc độ ép: 100 lần/phút
Kiểm tra mạch: 2 phút/lần
Trường hợp 2 người cấp cứu:
người ép tim dừng lại khi nguời kia thổi ngạt
Kỹ thuật ép tim ngoài lồng ngực
Tư thế hồi phục
Tư thế hồi phục
Nnhõn c?m th?y dau khi c? g?ng v?n d?ng.
N nhõn khụng th? c? g?ng c? d?ng.
Nan nhan dau nhieu (r?t dau ) khi b? ch?m vo vựng chi t?n thuong.
Sung n?, b?m tớm ho?c biờn d?ng ph?n co th? cú t?n thuong.
Khụng cú rỏch da vựng chi b? t?n thuong.
Nhận biết gãy xương kín
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Thăng Ty
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)