Các năng lực chung và năng lực chuyên biệt trong dạy học Địa lí
Chia sẻ bởi Phạm Thanh Tâm |
Ngày 28/04/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Các năng lực chung và năng lực chuyên biệt trong dạy học Địa lí thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
PHẦN 1
NĂNG LỰC CHUNG VÀ NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT CẤP TRUNG HỌC
I. CHủ TRƯƠNG CủA ĐảNG, NHÀ NƯớC
Về ĐổI MớI PPDH, KTĐG
Nghị quyết 29:
- Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng KT-KN của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc.
- Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực.
- Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học.
- Đẩy mạnh ứng dụng CNTT-TT trong dạy và học”.
I. CHủ TRƯƠNG CủA ĐảNG, NHÀ NƯớC
Về ĐổI MớI PPDH, KTĐG
Nghị quyết 29:
Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, KT và ĐG kết quả GD, ĐT, bảo đảm trung thực, khách quan.
Việc thi, KT và ĐG kết quả giáo dục, đào tạo cần từng bước theo các tiêu chí tiên tiến được xã hội và cộng đồng giáo dục thế giới tin cậy và công nhận.
- Phối hợp sử dụng kết quả ĐG trong quá trình học với ĐG cuối kỳ, cuối năm học; ĐG của người dạy với tự ĐG của người học; ĐG của nhà trường với ĐG của gia đình và của xã hội”.
KHÁI NIỆM NĂNG LỰC
Năng lực là khả năng vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ và hứng thú để hành động một cách phù hợp và có hiệu quả trong các tình huống đa dạng của cuộc sống
ĐẶC ĐIỂM CỦA NĂNG LỰC
Có sự tác động của một cá nhân cụ thể tới một đối tượng cụ thể (kiến thức, kĩ năng, quan hệ xã hội, …) để có một sản phẩm nhất định; do đó có thể phân biệt người này với người khác.
Năng lực là một yếu tố cấu thành trong một hoạt động cụ thể. Năng lực chỉ tồn tại trong quá trình vận động, phát triển của một hoạt động cụ thể. Vì vậy, năng lực vừa là mục tiêu, vừa là kết quả hoạt động.
Đề cập tới xu thế đạt được một kết quả nào đó của một công việc cụ thể, do một con người cụ thể thực hiện (năng lực học tập, năng lực tư duy, năng lực tự quản lý bản thân, … Vậy không tồn tại năng lực chung chung.
NĂNG LỰC CHUNG
Năng lực chung là những năng lực cơ bản, thiết yếu hoặc cốt lõi… làm nền tảng cho mọi hoạt động của con người trong cuộc sống và lao động nghề nghiệp.
MỘT SỐ NĂNG LỰC CỐT LÕI CỦA HS THCS
Năng lực tự học
Năng lực giải quyết vấn đề
Năng lực sáng tạo
Năng lực tự quản lý
Năng lực giao tiếp
Năng lực hợp tác
Năng lực sử dụng CNTT và TT
Năng lực sử dụng ngôn ngữ
Năng lực tính toán
NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT
Là những năng lực được hình thành và phát triển trên cơ sở các năng lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt trong các loại hình hoạt động, công việc hoặc tình huống, môi trường đặc thù, cần thiết cho những hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hạn hẹp hơn của một hoạt động như Toán học, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể thao, Địa lí,…
CÁC NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT MÔN ĐỊA LÍ
Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ
Năng lực học tập tại thực địa
Năng lực sử dụng bản đồ
Năng lực sử dụng số liệu thống kê
Năng lực sử dụng ảnh, hình vẽ, video clip, mô hình...
THANG ĐO CÁC MỨC ĐỘ CỦA NĂNG LỰC
ĐƠN GIẢN
PHỨC TẠP
8. VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC
Một số khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực người học và đánh giá KT-KN của người học
Một số khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực người học và đánh giá KT-KN của người học
Một số khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực người học và đánh giá KT-KN của người học
Một số khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực người học và đánh giá KT-KN của người học
CHUẨN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
Chuẩn giáo dục phổ thông là sự cụ thể hóa mục tiêu giáo dục phổ thông; là kết quả đầu ra ở mức tối thiểu cần đạt về phẩm chất và năng lực của học sinh sau khi kết thúc mỗi cấp học.
Ví dụ minh họa về năng lực
Thầy, Cô giáo hãy nghiên cứu bảng các năng lực chuyên biệt và cho ý kiến góp ý, có thể theo gợi ý sau:
Gợi ý:
Các năng lực chuyên biệt của môn Địa lí được liệt kê như trên đã đầy đủ chưa? Đề nghị Thầy cô bổ sung.
Ở địa phương thầy cô giảng dạy HS thường đạt được năng lực ở mức nào?
Thầy cô làm thế nào để tổ chức dạy học cho HS để đạt được năng lực mong muốn?
Thảo luận:
PHẦN 2
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHO CHỦ ĐỀ ĐÃ LỰA CHỌN
Nhóm cùng nhau xây dựng kế hoạch dạy học (tổ chức các hoạt động học tập cho HS) cho chủ đề đã lựa chọn.
NĂNG LỰC CHUNG VÀ NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT CẤP TRUNG HỌC
I. CHủ TRƯƠNG CủA ĐảNG, NHÀ NƯớC
Về ĐổI MớI PPDH, KTĐG
Nghị quyết 29:
- Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng KT-KN của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc.
- Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng, phát triển năng lực.
- Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học.
- Đẩy mạnh ứng dụng CNTT-TT trong dạy và học”.
I. CHủ TRƯƠNG CủA ĐảNG, NHÀ NƯớC
Về ĐổI MớI PPDH, KTĐG
Nghị quyết 29:
Đổi mới căn bản hình thức và phương pháp thi, KT và ĐG kết quả GD, ĐT, bảo đảm trung thực, khách quan.
Việc thi, KT và ĐG kết quả giáo dục, đào tạo cần từng bước theo các tiêu chí tiên tiến được xã hội và cộng đồng giáo dục thế giới tin cậy và công nhận.
- Phối hợp sử dụng kết quả ĐG trong quá trình học với ĐG cuối kỳ, cuối năm học; ĐG của người dạy với tự ĐG của người học; ĐG của nhà trường với ĐG của gia đình và của xã hội”.
KHÁI NIỆM NĂNG LỰC
Năng lực là khả năng vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ và hứng thú để hành động một cách phù hợp và có hiệu quả trong các tình huống đa dạng của cuộc sống
ĐẶC ĐIỂM CỦA NĂNG LỰC
Có sự tác động của một cá nhân cụ thể tới một đối tượng cụ thể (kiến thức, kĩ năng, quan hệ xã hội, …) để có một sản phẩm nhất định; do đó có thể phân biệt người này với người khác.
Năng lực là một yếu tố cấu thành trong một hoạt động cụ thể. Năng lực chỉ tồn tại trong quá trình vận động, phát triển của một hoạt động cụ thể. Vì vậy, năng lực vừa là mục tiêu, vừa là kết quả hoạt động.
Đề cập tới xu thế đạt được một kết quả nào đó của một công việc cụ thể, do một con người cụ thể thực hiện (năng lực học tập, năng lực tư duy, năng lực tự quản lý bản thân, … Vậy không tồn tại năng lực chung chung.
NĂNG LỰC CHUNG
Năng lực chung là những năng lực cơ bản, thiết yếu hoặc cốt lõi… làm nền tảng cho mọi hoạt động của con người trong cuộc sống và lao động nghề nghiệp.
MỘT SỐ NĂNG LỰC CỐT LÕI CỦA HS THCS
Năng lực tự học
Năng lực giải quyết vấn đề
Năng lực sáng tạo
Năng lực tự quản lý
Năng lực giao tiếp
Năng lực hợp tác
Năng lực sử dụng CNTT và TT
Năng lực sử dụng ngôn ngữ
Năng lực tính toán
NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT
Là những năng lực được hình thành và phát triển trên cơ sở các năng lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt trong các loại hình hoạt động, công việc hoặc tình huống, môi trường đặc thù, cần thiết cho những hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hạn hẹp hơn của một hoạt động như Toán học, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể thao, Địa lí,…
CÁC NĂNG LỰC CHUYÊN BIỆT MÔN ĐỊA LÍ
Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ
Năng lực học tập tại thực địa
Năng lực sử dụng bản đồ
Năng lực sử dụng số liệu thống kê
Năng lực sử dụng ảnh, hình vẽ, video clip, mô hình...
THANG ĐO CÁC MỨC ĐỘ CỦA NĂNG LỰC
ĐƠN GIẢN
PHỨC TẠP
8. VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ GIÁO DỤC
Một số khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực người học và đánh giá KT-KN của người học
Một số khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực người học và đánh giá KT-KN của người học
Một số khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực người học và đánh giá KT-KN của người học
Một số khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực người học và đánh giá KT-KN của người học
CHUẨN GIÁO DỤC PHỔ THÔNG
Chuẩn giáo dục phổ thông là sự cụ thể hóa mục tiêu giáo dục phổ thông; là kết quả đầu ra ở mức tối thiểu cần đạt về phẩm chất và năng lực của học sinh sau khi kết thúc mỗi cấp học.
Ví dụ minh họa về năng lực
Thầy, Cô giáo hãy nghiên cứu bảng các năng lực chuyên biệt và cho ý kiến góp ý, có thể theo gợi ý sau:
Gợi ý:
Các năng lực chuyên biệt của môn Địa lí được liệt kê như trên đã đầy đủ chưa? Đề nghị Thầy cô bổ sung.
Ở địa phương thầy cô giảng dạy HS thường đạt được năng lực ở mức nào?
Thầy cô làm thế nào để tổ chức dạy học cho HS để đạt được năng lực mong muốn?
Thảo luận:
PHẦN 2
XÂY DỰNG KẾ HOẠCH DẠY HỌC CHO CHỦ ĐỀ ĐÃ LỰA CHỌN
Nhóm cùng nhau xây dựng kế hoạch dạy học (tổ chức các hoạt động học tập cho HS) cho chủ đề đã lựa chọn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thanh Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)