Các Hàm trong bảng tính Excel

Chia sẻ bởi Nguyễn Đức Thọ | Ngày 24/10/2018 | 50

Chia sẻ tài liệu: Các Hàm trong bảng tính Excel thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

TRUNG TÂM TIN HỌC – NGOẠI NGỮ PHƯƠNG NAM
GIÁO VIÊN: NGUYỄN ĐỨC THỌ
BÀI 2: HÀM TRONG BẢNG TÍNH EXCEL
 Nhập công thức:
Công thức bao giờ cũng bắt đầu bằng dấu =
VD: =A2+A3
Luôn nhập các hàm trên Excel theo quy định sau:
Tên_hàm(các đối số nếu có)
Phải có dấu mở ngoặc và đóng ngoặc đơn
VD: =NOW()
1. CÁC HÀM CƠ BẢN

ABS(Number):
+ Tính giá trị tuyệt đối của một số
Ví dụ: ABS(5) = 5
ABS(-5)=5
1. CÁC HÀM CƠ BẢN

SQRT(Number):
+ Tính giá trị căn bậc hai của một số
Ví dụ: SQRT(9)=3


INT(Number):
+ Trả về phần nguyên của một số
Ví dụ: INT(5.9) = 5

1. CÁC HÀM CƠ BẢN
MOD(Số bị chia,Số chia):
+ Trả về giá trị phần dư của phép chia
Ví dụ: MOD(10,3) = 1
1. CÁC HÀM CƠ BẢN (tt)
ROUND(Number,n):

- Dùng để làm tròn số theo nguyên tắc: Lớn hơn hoặc bằng 5 thì được nâng lên và ngược lại

1. CÁC HÀM CƠ BẢN (tt)
2. CÁC HÀM VỀ CHUỖI
LEFT(String,n):
+ Lấy n ký tự của chuỗi bắt đầu từ vị trí bên trái
Ví dụ: LEFT(“DANANG”,2) = DA
RIGHT(String,n):
+ Lấy n ký tự của chuỗi bắt đầu từ vị trí bên phải
Ví dụ: RIGHT(“DANANG”,4) = NANG
MID(String,m,n):
+ Lấy n ký tự bắt đầu từ vị trí m của chuỗi và được lấy từ trái sang phải
Ví dụ: MID(“DANANG”,3,2) = NA

Chú ý: Khoảng trắng cũng là một ký tự

LEN(text):
+Tính chiều dài của chuỗi ký tự
Ví dụ: LEN(“abcd”) => 4
2. CÁC HÀM VỀ CHUỖI (tt)

VALUE(text):
+Chuyển văn bản dạng số thành số
Ví dụ: VALUE(RIGHT(“A1000”,4)) =>1000
2. CÁC HÀM VỀ CHUỖI (tt)

UPPER(text):
+Chuyển văn bản sang chữ hoa
Ví dụ: UPPER(“AbcD” => ABCD
2. CÁC HÀM VỀ CHUỖI (tt)

LOWER(text):
+Chuyển văn bản sang chữ thường
Ví dụ: LOWER (“AbcD”) => abcd
2. CÁC HÀM VỀ CHUỖI (tt)

PROPER(text):
+Đổi ký tự đầu của mỗi từ trong text sang chữ hoa, các ký tự còn lại sang chữ thường
Ví dụ: PROPER(“duc THO”) => Duc Tho
2. CÁC HÀM VỀ CHUỖI (tt)
3. CÁC HÀM LOGIC
AND(điều kiện 1,điều kiện 2…):

- Trả về giá trị Đúng nếu tất cả điều kiện là Đúng

- Trả về giá trị Sai nếu có ít nhất 1 điều kiện Sai

Ví dụ: =AND(3>2,5<8,7>5) =>TRUE(1)
=AND(3<2,5<8,9>3) =>FALSE(0)
OR(điều kiện 1, điều kiện 2,…):

Trả về giá trị Sai nếu tất cả các đối số đều Sai

Trả về giá trị Đúng nếu có ít nhất 1 điều kiện Đúng

Ví dụ: =OR(3>2,5>8,3>9) =>TRUE(1)
=OR(3<2,5>8,1>7) =>FALSE(0)
3. CÁC HÀM LOGIC (tt)
NOT(biểu thức điều kiện):

- Trả về giá trị phủ định của điều kiện

- Ví dụ: =NOT(3>2) =>FALSE(0)
=NOT(3<2) =>TRUE(1)
3. CÁC HÀM LOGIC (tt)
IF(biểu thức điều kiện, giá trị 1,giá trị 2):

- Trả về giá trị 1 nếu biểu thức điều kiện Đúng

- Trả về giá trị 2 nếu biểu thức điều kiện Sai

Ví dụ: =IF(5>2,”đúng”,”sai”) =>đúng
=IF(5<2,”đúng”,”sai”) =>sai
3. CÁC HÀM LOGIC (tt)
4. CÁC HÀM THỐNG KÊ
MAX(X1,X2,…,Xn) hoặc MAX(vùng):

- Trả về giá trị lớn nhất trong danh sách đối số , hoặc trong vùng
Ví dụ: =Max(10,2,5,9) => 10
3. CÁC HÀM THỐNG KÊ (tt)
MIN(X1,X2,…,Xn) hoặc MIN(vùng):

- Trả về giá trị nhỏ nhất trong danh sách đối số , hoặc trong vùng
Ví dụ: =MIN(3,5,8,12) =>3
AVERAGE(X1,X2,…,Xn)
hoặc AVERAGE(vùng):

- Trả về trung bình cộng của các đối số, hoặc trong vùng
3. CÁC HÀM THỐNG KÊ (tt)
Ví dụ: =AVERAGE(3,5,19) =>9
PRODUCT(number1,number2,…) hoặc PRODUCT(vùng):

-Trả về tích các trị số trong danh sách các đối số hoặc trong vùng
4. CÁC HÀM THỐNG KÊ (tt)
Ví dụ: PRODUCT(2,6,5) =>60
SUM(X1,X2,…,Xn) hoặc SUM(vùng):

- Trả về tổng các đối số hoặc trong vùng
4. CÁC HÀM THỐNG KÊ (tt)
Ví dụ: =SUM(1,5,8) =>14
SUMIF(vùng so sánh, điều kiện so sánh, vùng tính tổng)

- Tính tổng các giá trị số theo một điều kiện nào đó
4. CÁC HÀM THỐNG KÊ (tt)
Ví dụ: Tính tổng số tiền
của mặt hàng là sữa
4. CÁC HÀM THỐNG KÊ (tt)
SUMPRODUCT(array 1, array 2, …)

Tính tổng có hơn 1 điều kiện, đếm có hơn 1 điều kiện
4. CÁC HÀM THỐNG KÊ (tt)
SUMPRODUCT(array 1, array 2, …)

Tính tổng có hơn 1 điều kiện, đếm có hơn 1 điều kiện
Hàm SUMPRODUCT (TT)
Lưu ý:
Có thể có từ 2 đến 30 vùng trong một hàm SUMPRODUCT
Các vùng phải có độ rộng bằng nhau
Nếu đưa vào công thức các vùng có độ rộng không bằng nhau, giá trị được trả về sẽ là #VALUE!
Mỗi phần tử trong vùng chọn không phải là số sẽ được coi là có giá trị bằng 0
COUNT(X1,X2,..XN)hoặc COUNT(vùng):

- Đếm số lượng ô có chứa dữ liệu kiểu số trong vùng hoặc các số có trong danh sách các đối số (không đếm ô chuỗi và ô rỗng)


4. CÁC HÀM THỐNG KÊ (tt)
Ví dụ: =COUNT(2,”ab”,4,5) =>3
COUNTA(X1,X2,…XN) hoặc COUNTA(vùng):

- Đếm số lượng ô có chứa dữ liệu trong vùng hoặc dữ liệu có trong danh sách các đối số (không đếm các ô rỗng)
4. CÁC HÀM THỐNG KÊ (tt)
Ví dụ: =COUNTA(2,”ab”,4) =>3
COUNTIF(vùng so sánh,biểu thức điều kiện):
- Đếm số lượng các ô trong vùng khi thoả mãn biểu thức điều kiện đưa ra
4. CÁC HÀM THỐNG KÊ (tt)
RANK(Trị so sánh,Bảng so sánh,Cách so sánh):
+ Trị so sánh: Trị số được đem ra so sánh với các trị số khác
+ Bảng so sánh: Vùng chứa các Trị được so sánh
+ Cách so sánh:
- Nếu cách so sánh =0: xếp theo thứ tự giảm dần
- Nếu cách so sánh =1: xếp theo thứ tự tăng dần
4. CÁC HÀM THỐNG KÊ (tt)
4. CÁC HÀM THỐNG KÊ (tt)
Subtotal

- Công dụng: Tính tổng theo từng nhóm danh mục

- Cách dùng:
Sort dữ liệu theo từng nhóm danh mục
Chọn vùng dữ liệu/Data/Subtotal
Chọn hàm và nhóm danh mục để tính tổng
OK
5. CÁC HÀM XỬ LÝ DỮ LiỆU KiỂU NGÀY, THÁNG, NĂM VÀ GiỜ, PHÚT, GIÂY
TODAY():
- Trả về ngày tháng năm hiện hành của máy
- Ví dụ: Ngày hiện tại là 16/09/2010 thì
TODAY() =>16/09/2010
NOW():
- Trả về ngày tháng năm và giờ phút hiện hành của máy
- Ví dụ: Hiện taị là 8 giờ 45 ngày 16/09/2010
NOW() =>16/09/2010 8:45
DATE(year, month, day):
- Trả về giá trị là ngày tháng năm

- VÍ dụ: DATE(2010, 09, 16) => 16/09/2010

YEAR(chuỗi ngày tháng năm):
- Trả về năm của chuõi ngày tháng năm

- Ví dụ: YEAR(“20/10/1986”) =>1986
5. CÁC HÀM XỬ LÝ DỮ LiỆU KiỂU NGÀY, THÁNG, NĂM VÀ GiỜ, PHÚT, GIÂY(tt)
MONTH(chuỗi ngày tháng năm):
- Trả về tháng của chuỗi ngày tháng năm
- Ví dụ: MONTH(“20/10/1986”) =>10

DAY(chuỗi ngày tháng năm):
- Trả về ngày của chuỗi ngày tháng năm
- Ví dụ: DAY(“20/10/1986”) =>20
5. CÁC HÀM XỬ LÝ DỮ LiỆU KiỂU NGÀY, THÁNG, NĂM VÀ GiỜ, PHÚT, GIÂY(tt)
HOUR(“giờ:phút:giây”):
- Trả về giờ của chuỗi giờ:phút:giây
- Ví dụ: =HOUR(“10:25:45”) =>10

MINUTE(“giờ:phút:giây”):
- Trả về phút của chuỗi giờ:phút:giây
- Ví dụ: =MINUTE(“10:25:45”) =>25

SECOND(“giờ:phút:giây”):
- Trả về giây của chuỗi giờ:phút:giây
- Ví dụ: SECOND(“10:25:45”) =>45
5. CÁC HÀM XỬ LÝ DỮ LiỆU KiỂU NGÀY, THÁNG, NĂM VÀ GiỜ, PHÚT, GIÂY(tt)
VLOOKUP(Trị dò, Bảng dò, Cột tham chiếu, Cách dò):

+ Trị dò: trị được đem ra dò tìm(trị dò nằm trong bảng chính),trị dò trong bảng chính phải giống tuyệt đối với trị dò trong bảng dò
+ Bảng dò: vùng để tiến hành tìm kiếm,cột đầu tiên trong bảng dò phải là cột chứa giá trị dò tìm
+ Cột tham chiếu: số thứ tự cột trong Bảng dò sẽ được lấy dữ liệu. Cột đầu tiên của bảng dò sẽ được tính là cột thứ nhất
+ Cách dò: 0: tuyệt đối chính xác
1: tìm gần đúng.
6. CÁC HÀM TÌM KiẾM
HLOOKUP(Trị dò, Bảng dò, Dòng tham chiếu, Cách dò):

+ Trị dò: trị được đem ra dò tìm(trị dò nằm trong bảng chính),trị dò trong bảng chính phải giống tuyệt đối với trị dò trong bảng phụ
+ Bảng dò: vùng để tiến hành tìm kiếm,dòng đầu tiên trong bảng dò phải là dòng chứa giá trị dò tìm
+ Dòng tham chiếu: số thứ tự dòng trong Bảng dò sẽ được lấy dữ liệu. Dòng đầu tiên của bảng dò sẽ được tính là dòng thứ nhất
+ Cách dò: 0: tuyệt đối chính xác
1: tìm gần đúng.
6. CÁC HÀM TÌM KiẾM
Lưu ý:

- Vùng tham chiếu phải bắt đầu bằng Cột hoặc Dòng chứa giá trị dò.

- Nếu tìm gần đúng, giá trị trong Cột dò hoặc Dòng tìm phải được sắp tăng dần.

6. CÁC HÀM TÌM KiẾM (tt)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Đức Thọ
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)