Các dạng bài tập địa lí

Chia sẻ bởi Trần Văn Phú | Ngày 16/10/2018 | 36

Chia sẻ tài liệu: Các dạng bài tập địa lí thuộc Địa lí 9

Nội dung tài liệu:


CÁC DẠNG BIỂU ĐỒ ĐỊA LÝ
I.Hệ thống các biểu đồ thể hiện quy mô và động thái phát triển:

Yêu cầu thể hiện
Loại biểu đồ
Dạng biểu đồ chủ yếu
Dấu hiệu nhận biết yêu cầu vẽ biểu đồ (lời dẫn)

I.Thể hiện tiến trình động thái phát triển của các hiện tượng theo chuỗi thời gian.
Biểu đồ đường biểu diễn (Đồ thị)
1 Biểu đồ một đường biểu diễn.
2.Biểu đồ nhiều đường biểu diễn (có cùng một đại lượng). 3.Biểu đồ nhiều đường biểu diễn (có hai đại lượng khác nhau).
4. Biểu đồ đường chỉ số phát triển.
Tăng trưởng,biến động,phát triển, qua các năm từ….đến….,tốc độ gia tăng….



II.Thể hiện qui mô, khối lượng của 1 đại lượng.So sánh tương quan về độ lớn giữa một số đại lượng.
Biểu đồ hình cột.
1.Biểu đồ một dãy cột đơn.
2.Biểu đồ 2-3… cột gộp nhóm (cùng một đại lượng).
3.Biểu đồ 2-3… cột gộp nhóm (có hai đại lượng).
4.Biểu đồ nhiều đối tượng trong một thời điểm.
5.Biểu đồ thanh ngang.
Số lượng, sản lượng, so sánh, cán cân xuất nhập khẩu,diện tích, khối lượng…..

III.Thể hiện động thái phát triển và tương quan độ lớn giữa các đại lượng.
Biểu đồ kết hợp
1.Biểu đồ cột và đường (có hai đại lượng khác nhau).



II.Hệ thống các biểu đồ cơ cấu:
Yêu cầu thể hiện
Loại biểu đồ
Dạng biểu đồ chủ yếu
Dấu hiệu nhận biết yêu cầu vẽ biểu đồ (lời dẫn)

IV.Thể hiện cơ cấu thành phần trong một tổng thể và quy mô của đối tượng cần trình bày.
Biểu đồ hình tròn.
1.Một biểu đồ hình tròn.
2. 2-3 biểu đồ hình tròn (kích thước bằng nhau).
3. 2-3 biểu đồ hình tròn( kích thước khác nhau).
4. Biểu đồ cặp hai nửa hình tròn.
5.Biểu đồ hình vành khăn.
Cơ cấu/ tỉ lệ.


V.Thể hiện qui mô và cơ cấu thành phần trong một hay nhiều tổng thể.
Biểu đồ cột chồng.
1.Biểu đồ một cột chồng.
2.Biểu đồ 2-3… cột chồng
(cùng một đại lượng).



VI.Thể hiện đồng thời cả hai mặt : cơ cấu và động thái phát triển của đối tượng qua nhiều thời điểm..
Biểu đồ miền.
1.Biểu đồ ((chồng nối tiếp))
(cùng một đại lượng)
2.Biểu đồ ((chông từ gốc tọa độ)) (cùng một đại lượng).
Thay đổi cơ cấu, chuyển dịch cơ cấu, thích hợp nhất để chuyển dịch cơ cấu.

VII.Chủ yếu dung để thể hiện cơ cấu đối tượng.
Biểu đồ 100 ô vuông
1.Biểu đồ 1 hay nhiều ô vuông (cùng một đại lượng)



CÁCH TÍNH TOÁN – XỬ LÍ SỐ LIỆU

I.Tính tỉ lệ cơ cấu (%) của từng thành phần trong một tổng thể:
*Có hai trường hợp xảy ra:
1.Bảng thống kê có cột tổng số, ta chỉ cần tính theo công thức:
Số liệu tuyệt đối của thành phần A x 100
Tỉ lệ cơ cấu (%) của A=_____________________________________
Tổng số
2.Nếu bảng thống kê không có cột tổng số:
-Cộng giá trị tuyệt đối của các thành phần để tìm tổng số.
-Tính tỉ lệ cơ cấu theo công thức trên.
3. Ví dụ:
3.1:
a.Xử lí bảng số liệu 27.1 trang 100-sgk Địa lí 9
Vùng
Sản lượng TS
Bắc Trung Bộ
Duyên Hải Nam Trung Bộ

Nuôi trồng
38,8
27,6

Khai thác
153,7
493,5

b.Vẽ biểu đồ so sánh sản lượng thủy sản nuôi trồng và khai thác của hai vùng BTB và DHNTB. (cột chồng)
3.2:
*Xử lí bảng số liệu 31.3 trang 116
* Xử lí bảng số liệu 33.3 trang 123; B36.3-trang 133;
II.Tính qui đổi tỉ lệ % của từng thành phần ra độ góc hình quạt để vẽ biểu đồ hình tròn:
Qui đổi suy luận như sau:
Toàn bộ tổng thể = 100%, phủ kín toàn bộ hình tròn (360o).Do đó 1% tương ứng 3,6o.(chú ý khi làm bài không cần ghi chép tính qui đổi)
Đối với biểu đồ cặp 2 nửa hình tròn toàn bộ tổng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Văn Phú
Dung lượng: 110,00KB| Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)