Các câu hỏi ôn địa hay
Chia sẻ bởi Nguyễn Quỳnh Như |
Ngày 16/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: các câu hỏi ôn địa hay thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
BÀI ÔN TẬP HKI
CÂU 1:
Trình bày vị trí giớ hạn ý nghĩa, thuận lợi và khó khăn cảu đ/k tự nhiên của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
vị trí tiếp giáp
-Bắc: TQ( tiểu vùng Đông Bắc-Quảng Tây; TBắc-Vân Nam TQ)
-Nam: ĐBSH, BTBộ
-Tây: thượng Lào
-Đông: Vịnh Bắc Bộ, biển Đông
=> Lãnh thổ trải dài từ Mống Cái( Quảng Nam-Quãng Yên)
* Ý nghĩa: tạo đ/k giao lưu kt xh giữa các vùng trong nước và nước ngoài.
Tạo đ/k phát triển kt biển
*Thuân lợi: khoáng sản đa dạng, phong phú; địa hình đồi bát úp xen kẽ những cánh đồng thung lũng bằng phẳng là địa bàn thuận lợi cho việc phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp, xây dựng các khu công nghiệp và đô thị.
*Khó khăn: địa hình hiểm trở- giao thông khó khăn
Mùa đông lạnh có những đợt rét kéo dài ảnh hưởng xấu đến cây trồng và vật nuôi.
CÂU 2:
Nêu ý nghĩa của việc phát triển nghề rừng theo hướng nông lâm kết hợp của Trung du và miền núi Bắc Bộ
Ý nghĩa:Khai thác hợp lý hơn diện tích đất rừng,độ che phủ rừng tăng lên.Hạn chế xói mòn đất,bảo vệ môi trường , giải,quyết việc làm lúc nhàn rỗi thiện đời sống nhân dân
CÂU 3:
Trình bày vị trí và giới hạn lãnh thổ, thuận lợi và kk của tự nhiên ĐBSH
vị trí tiếp giáp
-Bắc: Tiểu vùng ĐBắc
-Nam: BTBộ
-Tây: Tiểu vùng TBắc
-Đông: biển Đông
=> Giao lưu các nước khác
*Thuân lợi: Cung cấp một lượng nước phù sa màu mỡ, cung cấp nước-tạo đ/k cho thâm canh lúa nước
Nhiệt đới gió mùa ẩm, có mùa đông lạnh-phát triển vụ đông thành vụ chính
Có tiềm năng lớn để phát triển thủy sản, du lịch.
*Khó khăn: .diện tích đất lầy thùn, đất phèn cần được cấu tạo.
Đất canh tác ở ngoài đê đang bị bạc màu.
CÂU 4:
Trình bày đ2 phát triển cn vùng ĐBSH
Hình thành sớm, phát triển theo công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tỉ trọng cn-xd đang tăng
Giá trị sx cn tăng mạnh
Phần lớn tập trung chủ yếu ở HN, HP
Các ngành cn trọng điểm: chế biến lương thực, thực phẩm; sx hàng tiêu dùng; sx vật liệu và cơ khí.
Sản phẩm wan trọng: máy móc, công, điện tử, phương tiện giao thông.
CÂU 5:
Đk tự nhiên ở BT bộ có ảnh hưởng gì đến sự phát triển kt-xh
Thuận lợi đất bazan ,feralit trông cây công nghiệp khoáng san titan, đá vôi ,crom .... phát triển cn khai thác ,chế biến giáp biển khai thác cá ,du lich biển, nuôi trồng thủy sản có nhưng địa điểm du lịch đẹp(động phong nha....) Khó khăn thiên tai tài nguyên khó khai thác
CÂU 6:
Duyên hải Nam trung bộ đã khia thác tiềm năng kt biển nào
Tài nguyên lớn nhất của vùng là kinh tế biển. Kinh tế biển nói ở đây bao gồm: Nguồn lợi hải sản (chiếm gần 20% sản lượng đánh bắt của cả nước) và nuôi trồng thủy sản, nhất là các loại đặc sản (tôm, tôm hùm, cá mú, ngọc trai...) với diện tích có thể nuôi trồng là 60.000 ha trên các loại thủy vực: mặn, ngọt, lợ. Vận tải biển trong nước và quốc tế. Chùm cảng nước sâu đảm bảo tàu có trọng tải lớn vào được, có sẵn cơ sở hạ tầng và nhiều đất xây dựng để xây dựng các khu công nghiệp tập trung gắn với các cảng nước sâu và với vị trí địa lý của mình có thể chọn làm cửa ngõ ra biển cho đường “xuyên Á”. Có triển vọng về dầu khí ở thềm lục địa.
Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ nằm trong khu vực có tiềm năng về khoáng sản của nước ta, đáng chú ý là sa khoáng nặng, cát trắng (cho phép vùng trở thành trung tâm phát triển công nghiệp thuỷ tinh, kính quang học), đá ốp lát, nước khoáng, vàng...
Du lịch biển, đảo và di tích lịch sử văn hoá dân tộc là nguồn lực quan trọng, là một trong 3 trung tâm du lịch của cả nước (ngoài thủ đô Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh), trong đó nổi bật là giải Đà Nẵng - Hội An và Vân Phong - Quy Nhơn - Nha Trang - Cam Ranh - Ninh Chữ - Mũi Né . có nhiều bãi tôm, bãi cá. Đặc biệt ở vùng cực Nam Trung Bộ.
CÂU 1:
Trình bày vị trí giớ hạn ý nghĩa, thuận lợi và khó khăn cảu đ/k tự nhiên của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.
vị trí tiếp giáp
-Bắc: TQ( tiểu vùng Đông Bắc-Quảng Tây; TBắc-Vân Nam TQ)
-Nam: ĐBSH, BTBộ
-Tây: thượng Lào
-Đông: Vịnh Bắc Bộ, biển Đông
=> Lãnh thổ trải dài từ Mống Cái( Quảng Nam-Quãng Yên)
* Ý nghĩa: tạo đ/k giao lưu kt xh giữa các vùng trong nước và nước ngoài.
Tạo đ/k phát triển kt biển
*Thuân lợi: khoáng sản đa dạng, phong phú; địa hình đồi bát úp xen kẽ những cánh đồng thung lũng bằng phẳng là địa bàn thuận lợi cho việc phát triển các vùng chuyên canh cây công nghiệp, xây dựng các khu công nghiệp và đô thị.
*Khó khăn: địa hình hiểm trở- giao thông khó khăn
Mùa đông lạnh có những đợt rét kéo dài ảnh hưởng xấu đến cây trồng và vật nuôi.
CÂU 2:
Nêu ý nghĩa của việc phát triển nghề rừng theo hướng nông lâm kết hợp của Trung du và miền núi Bắc Bộ
Ý nghĩa:Khai thác hợp lý hơn diện tích đất rừng,độ che phủ rừng tăng lên.Hạn chế xói mòn đất,bảo vệ môi trường , giải,quyết việc làm lúc nhàn rỗi thiện đời sống nhân dân
CÂU 3:
Trình bày vị trí và giới hạn lãnh thổ, thuận lợi và kk của tự nhiên ĐBSH
vị trí tiếp giáp
-Bắc: Tiểu vùng ĐBắc
-Nam: BTBộ
-Tây: Tiểu vùng TBắc
-Đông: biển Đông
=> Giao lưu các nước khác
*Thuân lợi: Cung cấp một lượng nước phù sa màu mỡ, cung cấp nước-tạo đ/k cho thâm canh lúa nước
Nhiệt đới gió mùa ẩm, có mùa đông lạnh-phát triển vụ đông thành vụ chính
Có tiềm năng lớn để phát triển thủy sản, du lịch.
*Khó khăn: .diện tích đất lầy thùn, đất phèn cần được cấu tạo.
Đất canh tác ở ngoài đê đang bị bạc màu.
CÂU 4:
Trình bày đ2 phát triển cn vùng ĐBSH
Hình thành sớm, phát triển theo công nghiệp hóa, hiện đại hóa
Tỉ trọng cn-xd đang tăng
Giá trị sx cn tăng mạnh
Phần lớn tập trung chủ yếu ở HN, HP
Các ngành cn trọng điểm: chế biến lương thực, thực phẩm; sx hàng tiêu dùng; sx vật liệu và cơ khí.
Sản phẩm wan trọng: máy móc, công, điện tử, phương tiện giao thông.
CÂU 5:
Đk tự nhiên ở BT bộ có ảnh hưởng gì đến sự phát triển kt-xh
Thuận lợi đất bazan ,feralit trông cây công nghiệp khoáng san titan, đá vôi ,crom .... phát triển cn khai thác ,chế biến giáp biển khai thác cá ,du lich biển, nuôi trồng thủy sản có nhưng địa điểm du lịch đẹp(động phong nha....) Khó khăn thiên tai tài nguyên khó khai thác
CÂU 6:
Duyên hải Nam trung bộ đã khia thác tiềm năng kt biển nào
Tài nguyên lớn nhất của vùng là kinh tế biển. Kinh tế biển nói ở đây bao gồm: Nguồn lợi hải sản (chiếm gần 20% sản lượng đánh bắt của cả nước) và nuôi trồng thủy sản, nhất là các loại đặc sản (tôm, tôm hùm, cá mú, ngọc trai...) với diện tích có thể nuôi trồng là 60.000 ha trên các loại thủy vực: mặn, ngọt, lợ. Vận tải biển trong nước và quốc tế. Chùm cảng nước sâu đảm bảo tàu có trọng tải lớn vào được, có sẵn cơ sở hạ tầng và nhiều đất xây dựng để xây dựng các khu công nghiệp tập trung gắn với các cảng nước sâu và với vị trí địa lý của mình có thể chọn làm cửa ngõ ra biển cho đường “xuyên Á”. Có triển vọng về dầu khí ở thềm lục địa.
Vùng Duyên hải Nam Trung Bộ nằm trong khu vực có tiềm năng về khoáng sản của nước ta, đáng chú ý là sa khoáng nặng, cát trắng (cho phép vùng trở thành trung tâm phát triển công nghiệp thuỷ tinh, kính quang học), đá ốp lát, nước khoáng, vàng...
Du lịch biển, đảo và di tích lịch sử văn hoá dân tộc là nguồn lực quan trọng, là một trong 3 trung tâm du lịch của cả nước (ngoài thủ đô Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh), trong đó nổi bật là giải Đà Nẵng - Hội An và Vân Phong - Quy Nhơn - Nha Trang - Cam Ranh - Ninh Chữ - Mũi Né . có nhiều bãi tôm, bãi cá. Đặc biệt ở vùng cực Nam Trung Bộ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Quỳnh Như
Dung lượng: 38,00KB|
Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)