Boi duong hoc sinh gioi dia 9
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Giang |
Ngày 16/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: boi duong hoc sinh gioi dia 9 thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
Đề CƯƠNG ÔN TậP ĐịA Lý 9
* Phần I.
nội dung kiến thức lớp 6 và bài tập áp dụng
A. Cách xác định phương hướng trên quả địa cầu và trên bản đồ
. ? Trái đất có dạng hình cầu, vậy làm thế nào để chúng ta xđ được phương hướng trên bản đồ và trên quả địa cầu?
1.Với quả địa cầu :
+ Lấy hướng tự quay QT của TĐ để chọn hướng Đ- T
+ Hướng vuông góc với hướng TQQT của TĐ là hướng Bắc-nam.
Có 4 hướng cơ bản là: Bắc, Nam, Đông,Tây.
2.Trên bản đồ: -
+ Chính giữa bản đồ được coi là trung tâm .
+ Từ trung tâm bản đồ , xác định :
Phía trên bản đồ là hướng Bắc .
........dưới ............................Nam.
Bên phải là hướng đông .
.......trái ................tây.
3.XĐ phương hướng dựa vào hệ thống kinh tuyến và vỹ tuyến:
- Hệ thống Kinh Tuyến luôn đi theo hướng Bắc -Nam. Vì vậy, đầu trên của Kinh Tuyến là hướng Bắc . Đầu dưới của Kinh Tuyến là hướng Nam.
- Hệ thống Vĩ Tuyến luôn đi theo hướng Đông - Tây. vậy bên phải là hướng đông, bên trái là hướng tây.
=> Lưu ý : Riêng ở vùng cực Bắc và cực Nam : Ta chỉ xác định được hướng Bác và hướng Nầm không xác định được hướng Đông- Tây của 2 vùng cực.
=> Trong trường hợp, nếu bị lạc trong rừng khi chúng ta không có 1 phương tiện nào để xác định phương hướng :
+ Một là, ta đi theo hướng mặt trời mọc.
+ Hai là chúng ta quan sát, tìm 1 số gốc cây bị cắt rồi đi theo hướng các đường vân gỗ dày và mau .
=> Đó chính là hướng mặt trời mọc, để dần tìm ra phương hướng.
?Em hiểu thế nào là kinh độ và vĩ độ địa lý của 1điểm?.
- Kinh độ của một điểm, là số độ chỉ khoảng cách từ kinh tuyến đi qua điểm đó đến kinh tuyến gốc .
- Vĩ độ của một điểm, là số độ chỉ khoảng cách
từ vĩ tuyến đi qua điểm đó đến vĩ tuyến gốc .
? Thế nào là toạ độ địa lý của 1 điểm?.
- Kinh độ và vĩ độ của điểm đó trên bản đồ gọi chung là toạ độ địa lý
*GV. Ví dụ: C...
Cách viết TĐ ĐL:Kinh độ ở trên, vĩ độ ở dưới.
*Bài tập áp dụng:
1. Bài tập 1 .
Cho một số toạ dộ sau:A(100 nam) ;
400 đông
B( 200 Bắc ) ; C( 1100 Tây)
300 Nam. 600 đông
D( 600 Bắc ;
1000 Tây)
? Em hãy cho biết toạ độ nào đúng, toạ độ nào sai ? sai ở điểm nào?
- Nguyên tắc viết toạ độ địa lý là kinh độ ở trên, vĩ độ ở dưới . Nên các cách viết trên đều sai, cách viết đúng phải lần lượt là:
A( 400 đông) B( 200 T) C( 1100 T)
100 nam 300 N 600 B
D( 1000 T)
600 B
*2. Bài tập 2.
Một m
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Giang
Dung lượng: 247,50KB|
Lượt tài: 6
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)