Bieu diem dia 9(HSG TP Ha Long 2009-2010)
Chia sẻ bởi Khuong Hoang Ha |
Ngày 16/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: bieu diem dia 9(HSG TP Ha Long 2009-2010) thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
hướng dẫn chấm HSG TP Hạ Long
môn địa lý năm học 2009-2010
Nội dung
Điểm
Câu 1: So sánh 2 biểu đồ khí hậu trạm Hà Nội và TP Hồ Chí Minh
5,0
a) Xác định vị trí của 2 trạm.
1,5
- Hà Nội nằm trong miển khí hậu phía bắc thuộc vùng khí hậu Trung và Nam Bắc Bộ. Hà Nội nằm khoảng 220 B, trong vùng đồng bằng sông Hồng.
0,5
- Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong miền khí hậu phía nam, thuộc vùng khí hậu Nam Bộ nằm khoảng 110 B, độ cao dưới 100m
0,5
- Hà Nội nằm trong miền khí hậu nhiệt đới gió mùa nơi có mùa đông lạnh.
0,25
- Thành phố Hồ Chí Minh nơi có khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm, nằm trong vùng bán bình nguyên Đông Nam Bộ.
0,25
b) Biến trình nhiệt:
1,5
- Cả 2 địa điểm có nhiệt độ trung bình năm trên 220C
0,5
- Biên độ nhiệt giữa tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất của Hà Nội khoảng 120C, của TP Hồ Chí Minh khoảng 3-40C
0,5
- Vì: Hà nội gần chí tuyến, xa xích đạo, Hà Nội ảnh hưởng của gió mùa đông bắc. TP Hồ Chí Minh có khí hậu cận xích đạo rõ rệt.
0,5
c) Biến trình mưa:
2,0
- 2 trạm đều có mưa theo mùa, mưa tập trung từ tháng 5 đến tháng 10
0,5
- Tổng lượng mưa của TP Hồ Chí Minh lớn hơn, các tháng mưa có lượng mưa cũng lớn hơn của Hà Nội.
0,5
- Mùa khô ở TP Hồ Chí Minh mưa ít hơn của Hà Nội, tính chất khô rõ rệt và sâu sắc hơn Hà Nội.
0,5
- Vào mùa khô Hà Nội cũng ít mưa nhưng do ảnh hưởng của gió mùa đông bắc đi qua biển gây mưa phùn nên tính chất khô hạn giảm.
0,5
Câu 2:
6,0
a) HS vẽ biểu đồ kết hợp, phải viết tên biểu đồ, có kí ước hiệu và vẽ chính xác.
2,0
b) Nhận xét:
2,5
- Tổng diện tích rừng ở nước ta có nhiều biến đổi do sự biến đổi diện tích rừng tự nhiên và diện tích rừng trồng.
0,25
- Sự biến đổi tổng diện tích rừng làm độ che phủ rừng ở nước ta cũng biến đổi.
0,25
- Từ 1943 - 1983 nước ta mất 7,1 triệu ha rừng trong khí đó rừng trồng tăng rất chậm nên độ che phủ rừng giảm 21,8%
0,5
- Từ 1983 - 2005, rừng nước ta có sự phục hồi , rừng tự nhiên tăng 2,7 triệu ha, rừng trồng cũng tăng 2,7 triệu ha.
0,5
- Vì vậy tổng diện tích rừng cũng tăng 5,4 triệu ha, làm cho độ che phủ rừng tăng 15,7%
0,5
- Sự biến đổi rừng tự nhiênvà rừng trồng chứng tỏ chất lượng rừng của nước ta giảm vì diện tích rừng tự nhiên phục hồi chủ yếu là rừng tái sinh.
0,5
c) Phương hướng:
1,5
- Định canh, định cư để phát triển kinh tế vùng cao
0,25
- Thành lập khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia
0,25
- Ngăn chặn phá rừng, buôn bán động vật quý hiếm.
0,25
- Bả
môn địa lý năm học 2009-2010
Nội dung
Điểm
Câu 1: So sánh 2 biểu đồ khí hậu trạm Hà Nội và TP Hồ Chí Minh
5,0
a) Xác định vị trí của 2 trạm.
1,5
- Hà Nội nằm trong miển khí hậu phía bắc thuộc vùng khí hậu Trung và Nam Bắc Bộ. Hà Nội nằm khoảng 220 B, trong vùng đồng bằng sông Hồng.
0,5
- Thành phố Hồ Chí Minh nằm trong miền khí hậu phía nam, thuộc vùng khí hậu Nam Bộ nằm khoảng 110 B, độ cao dưới 100m
0,5
- Hà Nội nằm trong miền khí hậu nhiệt đới gió mùa nơi có mùa đông lạnh.
0,25
- Thành phố Hồ Chí Minh nơi có khí hậu cận xích đạo nóng quanh năm, nằm trong vùng bán bình nguyên Đông Nam Bộ.
0,25
b) Biến trình nhiệt:
1,5
- Cả 2 địa điểm có nhiệt độ trung bình năm trên 220C
0,5
- Biên độ nhiệt giữa tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất của Hà Nội khoảng 120C, của TP Hồ Chí Minh khoảng 3-40C
0,5
- Vì: Hà nội gần chí tuyến, xa xích đạo, Hà Nội ảnh hưởng của gió mùa đông bắc. TP Hồ Chí Minh có khí hậu cận xích đạo rõ rệt.
0,5
c) Biến trình mưa:
2,0
- 2 trạm đều có mưa theo mùa, mưa tập trung từ tháng 5 đến tháng 10
0,5
- Tổng lượng mưa của TP Hồ Chí Minh lớn hơn, các tháng mưa có lượng mưa cũng lớn hơn của Hà Nội.
0,5
- Mùa khô ở TP Hồ Chí Minh mưa ít hơn của Hà Nội, tính chất khô rõ rệt và sâu sắc hơn Hà Nội.
0,5
- Vào mùa khô Hà Nội cũng ít mưa nhưng do ảnh hưởng của gió mùa đông bắc đi qua biển gây mưa phùn nên tính chất khô hạn giảm.
0,5
Câu 2:
6,0
a) HS vẽ biểu đồ kết hợp, phải viết tên biểu đồ, có kí ước hiệu và vẽ chính xác.
2,0
b) Nhận xét:
2,5
- Tổng diện tích rừng ở nước ta có nhiều biến đổi do sự biến đổi diện tích rừng tự nhiên và diện tích rừng trồng.
0,25
- Sự biến đổi tổng diện tích rừng làm độ che phủ rừng ở nước ta cũng biến đổi.
0,25
- Từ 1943 - 1983 nước ta mất 7,1 triệu ha rừng trong khí đó rừng trồng tăng rất chậm nên độ che phủ rừng giảm 21,8%
0,5
- Từ 1983 - 2005, rừng nước ta có sự phục hồi , rừng tự nhiên tăng 2,7 triệu ha, rừng trồng cũng tăng 2,7 triệu ha.
0,5
- Vì vậy tổng diện tích rừng cũng tăng 5,4 triệu ha, làm cho độ che phủ rừng tăng 15,7%
0,5
- Sự biến đổi rừng tự nhiênvà rừng trồng chứng tỏ chất lượng rừng của nước ta giảm vì diện tích rừng tự nhiên phục hồi chủ yếu là rừng tái sinh.
0,5
c) Phương hướng:
1,5
- Định canh, định cư để phát triển kinh tế vùng cao
0,25
- Thành lập khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia
0,25
- Ngăn chặn phá rừng, buôn bán động vật quý hiếm.
0,25
- Bả
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Khuong Hoang Ha
Dung lượng: 78,00KB|
Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)