BDVN
Chia sẻ bởi Nguyễn Trương Yến Nhi |
Ngày 28/04/2019 |
46
Chia sẻ tài liệu: BDVN thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
Biển đảo Việt Nam
Nhóm : Hoàng Anh
Trân
Lớp: 91- crazy
Địa lí tự nhiên
Biển Đông là một biển nửa kín, có diện tích khoảng 3,5 triệu km2, trải rộng từ 3o đến 26o vĩ bắc và từ 100o đến 121o kinh đông. Ngoài Việt Nam, còn có tám nước khác tiếp giáp với biển Đông là Trung Quốc, Philippines, Indonesia, Brunei, Malaysia, Singapore, Thái Lan và Campuchia.
Địa Danh Trong Biển Đông
Vịnh Bắc Bộ là phần biển Đông giữa miền Bắc Việt Nam với Đảo Hải Nam miền Nam Trung Quốc. Bờ phía tây là bờ biển Việt Nam từ Thanh Hóa đến Móng Cái. Phía bắc từ Móng Cái trở sang Hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ở giữa biển Đông Quốc, Philippines,Malaysia, Indonesia, Brunei và Đài Loan.
Những lý do chính để các nước tranh chấp chủ quyền hai quần đảo trên là:
Diện tích lãnh hải với đặc quyền kinh tế và việc triển khai quốc phòng.
Biển Đông nằm trên một trong những đường giao thông hàng hải lớn trên thế giới, có nguồn thủy sản và tiềm năng dầu khí
Các Đảo Và Đá Ngầm
Phía đông bắc biển Đông có quần đảo Đông Sa (Pratas Islands) hiện do Đài Loan quản lí nhưng Trung Quốc cũng tuyên bố chủ quyền.
Có một núi ngầm rộng 100 km được gọi là bãi Cỏ Rong ở đông bắc quần đảo Trường Sa-cách biệt khỏi đảo Palawan của Philippines bởi rãnh Palawan-hiện đang nằm sâu 20 m dưới mực nước biển nhưng trước kia nó từng là một hòn đảo trước khi bị mực nước biển dâng lên ở thời băng hà cuối cùng làm chìm ngập.
Phía đông quần đảo Hoàng Sa có các bãi và núi ngầm như bãi Macclesfield, núi ngầm
Bên trong vùng biển, có hơn 200 đảo và bãi đá ngầm đã được đặt tên, đa số chúng thuộc Quần đảo Trường Sa. Quần đảo Trường Sa trải dài trên một vùng rộng 810 km, dài 900 km với khoảng 175 thực thể địa lí đã được xác định; hòn đảo lớn nhất là đảo Ba Bình với chỉ hơn 1,36 km chiều dài và điểm cao nhất là 3,8 mét.
Tài Nguyên Thiên Nhiên
Đây là một vùng biển có ý nghĩa địa chính trị vô cùng quan trọng. Nó là đường hàng hải đông đúc thứ hai trên thế giới, trong khi nếu tính theo tổng lượng hàng hoá thương mại chuyển qua hàng năm, hơn 50% đi qua eo biển Malacca, eo biển Sunda, và eo biển Lombok
Ở vùng biển nước ta đến nay có khoảng 2.040 loài cá gồm nhiều bộ, họ khác nhau, trong đó có giá trị kinh tế cao khoảng 110 loài.
Lịch sử
Lịch sử hình thành các đảo thuộc quần đảo Trường Sa bắt đầu từ cuối thế Pleistocen, đầu thế Holocen, và đa số chúng là phần nhô cao của các rạn vòng.[14] Theo Nguyễn (1985), các rạn vòng nơi đây được đặc trưng bởi dạng kéo dài theo hướng đông bắc-tây nam, trong khi các đảo và mỏm đá ngầm thường nằm trên góc tây bắc, trái ngược với quy luật phân bố đảo trên các rạn vòng khác trên thế giới. Nguyên nhân của các hiện tượng vừa đề cập có thể là vì hướng gió đông bắc - tây nam và hoạt động kiến tạo trong kỉ Đệ tứ.[15]
Khí hậu
Quần đảo Trường Sa nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới với hai mùa. Gió mùa đông nam thổi qua Trường Sa từ tháng 3 đến tháng 4trong khi gió mùa tây nam thổi từ tháng 5 đến tháng 11. Theo số liệu của McManus, Shao & Lin (2010), nhiệt độ không khí trung bình trong năm của quần đảo vào khoảng 27°C.[19] Tại trạm khí tượng trên đảo Trường Sa, nhiệt độ trung bình đo được là 27,7°C. Về mùa hè (tháng 5 đến tháng 10), nhiệt độ trung bình đạt 28,2°C; giá trị cực đại đo được là 29,3°C vào tháng 9.
Tình Hình Của Biển Đảo VN Hiện Nay
Biển Đông đã trở thành một khu vực cạnh tranh dữ dội. Trung Quốc và Việt Nam đang tranh cãi về chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Còn Hoa Kỳ thì ngày càng can thiệp nhiều hơn vào cuộc tranh luận này.
Cho đến thế kỷ 16, rất nhiều những đảo nhỏ và vách đá không có người ở, mà bây giờ được gọi là quần đảo Trường Sa và Hoàng sa, hoàn toàn không được ai quan tâm. Năm 1529. Quần đảo Trường Sa nằm dưới sự kiểm soát của Tây Ban Nha. Năm 1898, theo Hiệp ước Paris, đảo này được chuyển giao cho Mỹ và sau đó là Philippines. Đối với
Trung Quốc tiếp tục có hành động xâm phạm chủ quyền Việt Nam khi cho xuất bản cái gọi là “bản đồ chính thức đầu tiên của thành phố Tam Sa” hôm 24/11. Tân Hoa Xã rêu rao rằng bản đồ này tập hợp hình ảnh chụp từ vệ tinh và từ trên không toàn bộ khu vực biển Đông. Nó hiển thị vị trí địa lý, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, ranh giới hành chính của cái gọi là “thành phố Tam Sa” và vị trí các đảo ởbiển Đông.
Đây là động thái khiêu khích mới nhất của Trung Quốc nhằm phục vụ mưu đồ độc chiếm biển Đông, đi ngược lại cam kết “bảo vệ hòa bình và ổn định” ở khu vực này mà Bắc Kinh không ít lần đưa ra. Cái gọi là “thành phố Tam Sa” (đơn vị hành chính bao gồm cả quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam) được Trung Quốcngang nhiên thành lập trái phép vào tháng 7/2012, bất chấp sự phản đối của phía Việt Nam cũng như cộng đồng quốc tế.
Hoàng sa và trường sa đang bị đe dọa trầm trọng bởi bọn Trung Quốc chiếm đóng
Người dân và chính quyền đang tìm mọi biện pháp để giải quyết
Hình ảnh dân Trung Quốc chiếm đóng Hoàng Sa và Trương Sa
THE END
Nhóm : Hoàng Anh
Trân
Lớp: 91- crazy
Địa lí tự nhiên
Biển Đông là một biển nửa kín, có diện tích khoảng 3,5 triệu km2, trải rộng từ 3o đến 26o vĩ bắc và từ 100o đến 121o kinh đông. Ngoài Việt Nam, còn có tám nước khác tiếp giáp với biển Đông là Trung Quốc, Philippines, Indonesia, Brunei, Malaysia, Singapore, Thái Lan và Campuchia.
Địa Danh Trong Biển Đông
Vịnh Bắc Bộ là phần biển Đông giữa miền Bắc Việt Nam với Đảo Hải Nam miền Nam Trung Quốc. Bờ phía tây là bờ biển Việt Nam từ Thanh Hóa đến Móng Cái. Phía bắc từ Móng Cái trở sang Hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa ở giữa biển Đông Quốc, Philippines,Malaysia, Indonesia, Brunei và Đài Loan.
Những lý do chính để các nước tranh chấp chủ quyền hai quần đảo trên là:
Diện tích lãnh hải với đặc quyền kinh tế và việc triển khai quốc phòng.
Biển Đông nằm trên một trong những đường giao thông hàng hải lớn trên thế giới, có nguồn thủy sản và tiềm năng dầu khí
Các Đảo Và Đá Ngầm
Phía đông bắc biển Đông có quần đảo Đông Sa (Pratas Islands) hiện do Đài Loan quản lí nhưng Trung Quốc cũng tuyên bố chủ quyền.
Có một núi ngầm rộng 100 km được gọi là bãi Cỏ Rong ở đông bắc quần đảo Trường Sa-cách biệt khỏi đảo Palawan của Philippines bởi rãnh Palawan-hiện đang nằm sâu 20 m dưới mực nước biển nhưng trước kia nó từng là một hòn đảo trước khi bị mực nước biển dâng lên ở thời băng hà cuối cùng làm chìm ngập.
Phía đông quần đảo Hoàng Sa có các bãi và núi ngầm như bãi Macclesfield, núi ngầm
Bên trong vùng biển, có hơn 200 đảo và bãi đá ngầm đã được đặt tên, đa số chúng thuộc Quần đảo Trường Sa. Quần đảo Trường Sa trải dài trên một vùng rộng 810 km, dài 900 km với khoảng 175 thực thể địa lí đã được xác định; hòn đảo lớn nhất là đảo Ba Bình với chỉ hơn 1,36 km chiều dài và điểm cao nhất là 3,8 mét.
Tài Nguyên Thiên Nhiên
Đây là một vùng biển có ý nghĩa địa chính trị vô cùng quan trọng. Nó là đường hàng hải đông đúc thứ hai trên thế giới, trong khi nếu tính theo tổng lượng hàng hoá thương mại chuyển qua hàng năm, hơn 50% đi qua eo biển Malacca, eo biển Sunda, và eo biển Lombok
Ở vùng biển nước ta đến nay có khoảng 2.040 loài cá gồm nhiều bộ, họ khác nhau, trong đó có giá trị kinh tế cao khoảng 110 loài.
Lịch sử
Lịch sử hình thành các đảo thuộc quần đảo Trường Sa bắt đầu từ cuối thế Pleistocen, đầu thế Holocen, và đa số chúng là phần nhô cao của các rạn vòng.[14] Theo Nguyễn (1985), các rạn vòng nơi đây được đặc trưng bởi dạng kéo dài theo hướng đông bắc-tây nam, trong khi các đảo và mỏm đá ngầm thường nằm trên góc tây bắc, trái ngược với quy luật phân bố đảo trên các rạn vòng khác trên thế giới. Nguyên nhân của các hiện tượng vừa đề cập có thể là vì hướng gió đông bắc - tây nam và hoạt động kiến tạo trong kỉ Đệ tứ.[15]
Khí hậu
Quần đảo Trường Sa nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới với hai mùa. Gió mùa đông nam thổi qua Trường Sa từ tháng 3 đến tháng 4trong khi gió mùa tây nam thổi từ tháng 5 đến tháng 11. Theo số liệu của McManus, Shao & Lin (2010), nhiệt độ không khí trung bình trong năm của quần đảo vào khoảng 27°C.[19] Tại trạm khí tượng trên đảo Trường Sa, nhiệt độ trung bình đo được là 27,7°C. Về mùa hè (tháng 5 đến tháng 10), nhiệt độ trung bình đạt 28,2°C; giá trị cực đại đo được là 29,3°C vào tháng 9.
Tình Hình Của Biển Đảo VN Hiện Nay
Biển Đông đã trở thành một khu vực cạnh tranh dữ dội. Trung Quốc và Việt Nam đang tranh cãi về chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa. Còn Hoa Kỳ thì ngày càng can thiệp nhiều hơn vào cuộc tranh luận này.
Cho đến thế kỷ 16, rất nhiều những đảo nhỏ và vách đá không có người ở, mà bây giờ được gọi là quần đảo Trường Sa và Hoàng sa, hoàn toàn không được ai quan tâm. Năm 1529. Quần đảo Trường Sa nằm dưới sự kiểm soát của Tây Ban Nha. Năm 1898, theo Hiệp ước Paris, đảo này được chuyển giao cho Mỹ và sau đó là Philippines. Đối với
Trung Quốc tiếp tục có hành động xâm phạm chủ quyền Việt Nam khi cho xuất bản cái gọi là “bản đồ chính thức đầu tiên của thành phố Tam Sa” hôm 24/11. Tân Hoa Xã rêu rao rằng bản đồ này tập hợp hình ảnh chụp từ vệ tinh và từ trên không toàn bộ khu vực biển Đông. Nó hiển thị vị trí địa lý, các nguồn tài nguyên thiên nhiên, ranh giới hành chính của cái gọi là “thành phố Tam Sa” và vị trí các đảo ởbiển Đông.
Đây là động thái khiêu khích mới nhất của Trung Quốc nhằm phục vụ mưu đồ độc chiếm biển Đông, đi ngược lại cam kết “bảo vệ hòa bình và ổn định” ở khu vực này mà Bắc Kinh không ít lần đưa ra. Cái gọi là “thành phố Tam Sa” (đơn vị hành chính bao gồm cả quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam) được Trung Quốcngang nhiên thành lập trái phép vào tháng 7/2012, bất chấp sự phản đối của phía Việt Nam cũng như cộng đồng quốc tế.
Hoàng sa và trường sa đang bị đe dọa trầm trọng bởi bọn Trung Quốc chiếm đóng
Người dân và chính quyền đang tìm mọi biện pháp để giải quyết
Hình ảnh dân Trung Quốc chiếm đóng Hoàng Sa và Trương Sa
THE END
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trương Yến Nhi
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)