Bao cao tong ket mon dia li
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Tâm |
Ngày 16/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: bao cao tong ket mon dia li thuộc Địa lí 9
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GD – ĐT ĐÔNG HẢI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Trường THCS Long Điền Đông C Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Số……./BC-THCS Long Điền Đông A, ngày 14 tháng 12 năm 2009
BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG BỘ MÔN NĂM HỌC 2008 – 2009 VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG BỘ MÔN NĂM HỌC 2009 – 2010
MÔN: ĐỊA LÍ
I/ Đặc điểm môn Địa Lí.
1. Tính đặc trưng của môn học.
- Môn Địa lí trường trung học cơ sở góp phần làm cho học sinh có được những kiến thức phổ thông, cơ bản, cần thiết về Trái Đất – môi trường sống của con người, về những hoạt động của loài người trên bình diện quốc tế, quốc gia; bước đầu hình thành thế giới quan khoa học, tư tưởng tình cảm đúng đắn và làm quen với việc vận dụng những kiến thức địa lí để ứng xử phù hợp với môi trường tự nhiên, xã hội xung quanh, phù hợp với yêu cầu của đất nước, với xu thế của thời đại.
- Đây là môn học khá sinh động thu hút được học sinh, nội dung kiến thức rất thực tế, diễn ra thường xuyên trong cuộc sống.
- Trong quá trình học tập đòi hỏi học sinh phải nắm được các kiến thức cần thiết về các hiện tượng tự nhiên, các thành phần của tự nhiên, thành phần nhân văn của môi trường, đặc điểm của các môi trường địa lí, từ đó làm cơ sở để tiếp thu kiến thức mới về đặc điểm tự nhiên, dân cư – xã hội, sự phát triển kinh tế của các châu lục và các khu vực trên thế giới; qua đó thấy được sự đa dạng của tự nhiên, mối tương tác giữa các thành phần tự nhiên, giữa môi trường với con người, thấy được sự cần thiết phải kết hợp khai thác tài nguyên thiên nhiên và phát triển môi trường bền vững. Hiểu biết vững chắc các đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, dân cư, kinh tế, xã hội và những vấn đề về môi trường của quê hương, đất nước.
- Là môn học rèn luyện cho học sinh thành thạo các kĩ năng: quan sát, nhận xét, phân tích lựơc đồ, bản đồ, biểu đồ, sơ đồ, bảng số liệu, ảnh địa lí; vẽ biểu đồ. Giúp học sinh sử dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng địa lí thường xảy ra trong môi trường học sinh đang sống và vận dụng một số kiến thức, kĩ năng địa lí vào cuộc sống sản xuất ở địa phương. Hình thành và rèn luyện khả năng thu thập, xử lí, tổng hợp và trình bày lại thông tin địa lí.
- Đây là môn học có tính giáo dục học sinh cao về tình yêu thiên nhiên và con người lao động; có niềm tin vào khoa học; tham gia tích cực vào các hoạt động sử dụng, bảo vệ, cải tạo môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống; có tinh thần sẵn sàng tham gia xây dựng, bảo vệ quê hương, đất nước.
2. Yêu cầu chung về kiến thức và phương pháp dạy học môn Địa Lí.
- Bộ môn Địa lí đòi hỏi người dạy, người học phải nắm chắc các khái niệm, các đặc điểm, tính chất cơ bản của các sự vật hiện tượng địa lí, so sánh và vận dụng được mối quan hệ nhân quả để giải thích các hiện tượng, quy luật của địa lí.
- Khi dạy học Địa lí cần đảm bảo và kết hợp chặt chẽ các phương pháp dạy học sau:
+ Phương pháp thuyết trình.
+ Phương pháp đàm thoại.
+ Phương pháp trực quan.
+ Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
+ Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ.
- Trong quá trình dạy học địa lí, cần hạn chế các phương pháp thuyết trình, diễn giảng mang tính nhồi nhét kiến thức.
- Tăng cường các hình thức tổ chức học sinh học tập cá nhân, học theo nhóm và tổ chức các em tham quan, tìm hiểu thực tế địa phương.
- Tận dụng tối đa và sử dụng hiệu quả các thiết bị dạy học của môn địa lí.
- Ngoài các phương pháp nêu trên giáo viên còn có thể vận dụng các phương pháp khác để thu hút học sinh học tập một cách tích cực, ví dụ như đóng vai, vấn đáp,…
- Trong dạy học địa lí phải đảm bảo mục tiêu bài học, đảm bảo tính hệ thống, chuẩn kiến thức, sát với thực tiễn, tích hợp môi trường và liên hệ với thực tế địa phương.
- Vận dụng mọi phương pháp dạy học và mọi hình thức tổ chức dạy học thích hợp nhằm giúp học sinh vừa có kiến thức, vừa rèn luyện được kĩ năng và các năng lực hoạt động trong học tập.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động, hướng
Trường THCS Long Điền Đông C Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Số……./BC-THCS Long Điền Đông A, ngày 14 tháng 12 năm 2009
BÁO CÁO HOẠT ĐỘNG BỘ MÔN NĂM HỌC 2008 – 2009 VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG BỘ MÔN NĂM HỌC 2009 – 2010
MÔN: ĐỊA LÍ
I/ Đặc điểm môn Địa Lí.
1. Tính đặc trưng của môn học.
- Môn Địa lí trường trung học cơ sở góp phần làm cho học sinh có được những kiến thức phổ thông, cơ bản, cần thiết về Trái Đất – môi trường sống của con người, về những hoạt động của loài người trên bình diện quốc tế, quốc gia; bước đầu hình thành thế giới quan khoa học, tư tưởng tình cảm đúng đắn và làm quen với việc vận dụng những kiến thức địa lí để ứng xử phù hợp với môi trường tự nhiên, xã hội xung quanh, phù hợp với yêu cầu của đất nước, với xu thế của thời đại.
- Đây là môn học khá sinh động thu hút được học sinh, nội dung kiến thức rất thực tế, diễn ra thường xuyên trong cuộc sống.
- Trong quá trình học tập đòi hỏi học sinh phải nắm được các kiến thức cần thiết về các hiện tượng tự nhiên, các thành phần của tự nhiên, thành phần nhân văn của môi trường, đặc điểm của các môi trường địa lí, từ đó làm cơ sở để tiếp thu kiến thức mới về đặc điểm tự nhiên, dân cư – xã hội, sự phát triển kinh tế của các châu lục và các khu vực trên thế giới; qua đó thấy được sự đa dạng của tự nhiên, mối tương tác giữa các thành phần tự nhiên, giữa môi trường với con người, thấy được sự cần thiết phải kết hợp khai thác tài nguyên thiên nhiên và phát triển môi trường bền vững. Hiểu biết vững chắc các đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, dân cư, kinh tế, xã hội và những vấn đề về môi trường của quê hương, đất nước.
- Là môn học rèn luyện cho học sinh thành thạo các kĩ năng: quan sát, nhận xét, phân tích lựơc đồ, bản đồ, biểu đồ, sơ đồ, bảng số liệu, ảnh địa lí; vẽ biểu đồ. Giúp học sinh sử dụng kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng địa lí thường xảy ra trong môi trường học sinh đang sống và vận dụng một số kiến thức, kĩ năng địa lí vào cuộc sống sản xuất ở địa phương. Hình thành và rèn luyện khả năng thu thập, xử lí, tổng hợp và trình bày lại thông tin địa lí.
- Đây là môn học có tính giáo dục học sinh cao về tình yêu thiên nhiên và con người lao động; có niềm tin vào khoa học; tham gia tích cực vào các hoạt động sử dụng, bảo vệ, cải tạo môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống; có tinh thần sẵn sàng tham gia xây dựng, bảo vệ quê hương, đất nước.
2. Yêu cầu chung về kiến thức và phương pháp dạy học môn Địa Lí.
- Bộ môn Địa lí đòi hỏi người dạy, người học phải nắm chắc các khái niệm, các đặc điểm, tính chất cơ bản của các sự vật hiện tượng địa lí, so sánh và vận dụng được mối quan hệ nhân quả để giải thích các hiện tượng, quy luật của địa lí.
- Khi dạy học Địa lí cần đảm bảo và kết hợp chặt chẽ các phương pháp dạy học sau:
+ Phương pháp thuyết trình.
+ Phương pháp đàm thoại.
+ Phương pháp trực quan.
+ Phương pháp phát hiện và giải quyết vấn đề.
+ Phương pháp dạy học hợp tác theo nhóm nhỏ.
- Trong quá trình dạy học địa lí, cần hạn chế các phương pháp thuyết trình, diễn giảng mang tính nhồi nhét kiến thức.
- Tăng cường các hình thức tổ chức học sinh học tập cá nhân, học theo nhóm và tổ chức các em tham quan, tìm hiểu thực tế địa phương.
- Tận dụng tối đa và sử dụng hiệu quả các thiết bị dạy học của môn địa lí.
- Ngoài các phương pháp nêu trên giáo viên còn có thể vận dụng các phương pháp khác để thu hút học sinh học tập một cách tích cực, ví dụ như đóng vai, vấn đáp,…
- Trong dạy học địa lí phải đảm bảo mục tiêu bài học, đảm bảo tính hệ thống, chuẩn kiến thức, sát với thực tiễn, tích hợp môi trường và liên hệ với thực tế địa phương.
- Vận dụng mọi phương pháp dạy học và mọi hình thức tổ chức dạy học thích hợp nhằm giúp học sinh vừa có kiến thức, vừa rèn luyện được kĩ năng và các năng lực hoạt động trong học tập.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh hoạt động, hướng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Tâm
Dung lượng: 335,50KB|
Lượt tài: 4
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)