Bài thực hành toolkit math

Chia sẻ bởi Trần Thị Thảo | Ngày 14/10/2018 | 45

Chia sẻ tài liệu: bài thực hành toolkit math thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

Tuần : 26
Tiết : 49+50
Ngày soạn: 24/01/2011
Ngày dạy : 25/01/2011
Bài thực hành 7:
EM TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN


I - Mục tiêu
1. Kiến thức
- Làm quen các thao tác định dạng kí tự, định dạng văn bản.
2. Kỹ Năng
- Luyện kỹ năng chỉnh sửa văn bản và lưu văn bản sau khi đã chỉnh sửa.
- Thực hiện các thao tác định dạng ký tự và định dạng đoạn văn.
3. Thái độ
- Nghiêm túc ghi chép, thực hành theo yêu cầu của GV, có ý thức giữ gìn và bảo vệ máy tính.
II - Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy, màn chiếu, giáo án điện tử.
2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập, đọc bài trước ở nhà.
III - Phương pháp
- Thuyết trình và thực hành trên máy.
IV - Tiến trình bài giảng
1. Ổn định ( 1’ )
- kiểm tra sĩ số, tác phong, nề nếp HS, ổn định trật tự.
2. Kiểm ra bài cũ (Kiểm tra trong tiết học)
3. Bài mới
Hoạt động 3: Củng cố- HDVN


- Củng cố thông qua trong lúc thực hành.
- Công bố điểm các HS được kiểm tra.
- Xem lại các bài tập đã giải.


 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo
Xem lại nội dung đã thực hành trong tiết này.
Ôn lại các lệnh còn lại: solve, make, penwidth, pencolor… để tiết sau thực hành tiếp: Học toán với Toolkit Math (tiết 2).
IV/ Rút kinh nghiệm bổ sung:



Tuần : 23
Tiết : 44
Ngày soạn: 24/01/2011
Ngày dạy : 25/01/2011
Bài thực hành:
HỌC TOÁN VỚI TOOLKIT MATH (Tiết 2)


I - Mục tiêu
1. Kiến thức
- Cũng cố các kiến thức cơ bản của phần mềm TIM: Các lệnh giải phương trình đại số Solve, định nghĩa đa thức Make, vẽ đồ thị với nét bút đậm, nhạt, màu sắc...
2. Kỹ Năng
- Rèn luyện kỹ năng thao tác trên máy tính.
- Biết ứng dụng các phần mềm hỗ trợ vào việc học tập. Thực hiện các lệnh giải phương trình đại số Solve, định nghĩa đã thức Make, vẽ đồ thị với nét bút đậm, nhạt, màu sắc...
3. Thái độ
- Nghiêm túc ghi chép, thực hành theo yêu cầu của GV.

II - Chuẩn bị
1. Giáo viên: Giáo án, SGK, phòng máy, màn chiếu, giáo án điện tử.
2. Học sinh: SGK, vở, đồ dùng học tập, đọc bài trước ở nhà.
III - Phương pháp
- Thuyết trình và thực hành trên máy.
IV - Tiến trình bài giảng
1. Ổn định ( 1’ )
- kiểm tra sĩ số, tác phong, nề nếp HS, ổn định trật tự.
2. Kiểm ra bài cũ
Câu hỏi
Dự kiến câu trả lời

- Trình bày cú pháp của hàm make và cho ví dụ?
- Sử dụng hàm make có những ưu điểm gì?
* Cú pháp: Make <đa thức> (
Ví dụ: Make p(x) 3*x - 7 (
- Đối với những đa thức phức tạp thì sau khi định nghĩa (make) ta có thể sử dụng tên để tính toán nhanh chóng, ít sai sót, tiết kiệm được thời gian.

 3. Bài mới ( 40’ )
- Tiếp tục sử dụng các lệnh tính toán còn lại để hỗ trợ việc giải toán như: giải phương trình đại số, địng nghĩa đa thức từ đó vẽ đồ thị hàm số…
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung

 Hoạt động 1: Hướng dẫn sử dụng các lệnh Solve, make, graph, penwidth, pencolor..




a/ Giải các phương trình sau:
5x-2=0




4x2 -1 = 0
b/ Định nghĩa đa thức :
2x+1. Sau đó thực hiện phép nhân: (2x+1) (3x2+7).
- Từ đó vẽ đồ thị hàm số y= 2x+1 sau khi đa thức đó được định nghĩa.


c/ Thực hiện vẽ đồ thị hàm số y=2x-1 với độ rộng nét vẽ là 5 và màu nét vẽ là vàng.

? Nhắc lại cách khởi động phần mềm TIM?
GV: Nêu yêu cầu thực hành.
? Để giải phương trình 5x-2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Thị Thảo
Dung lượng: 52,50KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)