Bài thực hành 7. Xử lí dãy số trong chương trình
Chia sẻ bởi sinh nguyên |
Ngày 24/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài thực hành 7. Xử lí dãy số trong chương trình thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
a) var X:Array[10,13] of integer;
b) var X:Array[5..10.5] of Real;
c) var X:Array[3.4..4.8] of integer;
d) var X:Array[10..1] of integer;
e) var X:Array[4..10] of real;
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Các khai báo biến mảng sau đây trong Pascal đúng hay sai?
đáp án
Đáp án a) Sai.Vì:phải thay dấu phẩy bằng hai dấu chấm
Đáp án b) và c) Sai.Vì giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của chỉ số mảng phải là số nguyên
Đáp án d) Sai.Vì giá trị đầu của chỉ số mảng phải nhỏ hơn hoặc bằng chỉ số cuối
Đáp án e) Đúng.
a) var X:Array[10,13] of integer;
b) var X:Array[5..10.5] of Real;
c) var X:Array[3.4..4.8] of integer;
d) var X:Array[10..1] of integer;
e) var X:Array[4..10] of real;
bài thực hành 7
xử lí dãy số trong chương trình
bài thực hành 7
xử lí dãy số trong chương trình
Viết chương trình nhập điểm của các bạn trong lớp. Sau đó in ra màn hình số bạn đạt kết quả học tập loại giỏi, khá, trung bình và kém (theo tiêu chuẩn từ 8.0 trở lên đạt loại giỏi, từ 6.5 đến 7.9 đạt loại khá, từ 5.0 đến 6.4 đạt trung bình và dưới 5.0 xếp loại kém).
Bài 1.
Input, Output của bài toán?
* Input:
Điểm của các bạn trong lớp.
* Output:
Số các bạn đạt kết quả học tập loại giỏi, khá, trung bình, yếu (theo tiêu chuẩn từ 8.0 trở lên đạt loại Giỏi, từ 6.5 đến 7.9 đạt loại Khá, từ 5.0 đến 6.4 đạt trung bình và dưới 5.0 xếp loại kém)
Ý tưởng tìm số các bạn đạt kết quả học tập loại giỏi, khá, trung bình, yếu?
* í tu?ng :
- D?t cỏc giỏ tr? ban d?u: Gi?i:=0; Khỏ:=0; Trungbinh:=0; Kộm:=0;
- L?n lu?t cho ch?y t? 1 d?n n v ki?m tra:
+ N?u A[i]>=8.0 thỡ d?m s? HS gi?i l: Gi?i:=Gi?i+1
+ N?u A[i]<8.0 v A[i]>=6.5 thỡ d?m s? HS khỏ l: Khỏ:=Khỏ+1
+ N?u A[i]<6.5 v A[i]>=5.0 thỡ d?m s? HS trung bỡnh l: trung bỡnh:=trung bỡnh+1
+ Cũn l?i l s? HS y?u: y?u:=y?u+1
Liệt kê các biến dự định sẽ sử dụng trong chương trình?
Tìm hiểu phần khai báo dưới đây và tìm hiểu tác dụng của từng biến?
program Phanloai;
uses crt;
Var i,n,Gioi,Kha,Trungbinh,Kem: integer;
A: array[1..100] of real;
- i: Biến đếm
- n: Biến để nhập số các bạn trong lớp sẽ được nhập vào.
- Gioi, Kha, Trungbinh, Kem: Số các học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu.
- A: Biến mảng, dùng để lưu điểm số của các học sinh trong lớp, có kiểu số thực.
Phần thân chương trình sẽ tương tự dưới đây:
Begin
clrscr;
write(‘Nhap so cac ban trong lop, n = ‘); readln(n);
writeln(‘Nhap diem:’);
For i:=1 to n do
Begin
write(i,’. ‘);
readln(a[i]);
End;
Gioi:=0; Kha:=0; Trungbinh:=0; Kem:=0;
for i:=1 to n do
begin
if a[i]>=8.0 then Gioi:=Gioi+1;
if (a[i]<8.0) and (a[i]>=6.5) then Kha:=Kha+1;
if (a[i]>=5)and(a[i]<6.5)then Trungbinh:=trungbinh+1
if a[i]<5 then kem:=Kem+1;
end;
writeln(‘Ket qua hoc tap:’);
writeln(Gioi,’ ban hoc gioi’);
writeln(Kha,’ ban hoc kha’);
writeln(Trungbinh,’ ban hoc trung binh’);
writeln(Kem,’ ban hoc kem’);
readln;
End.
Em hãy gõ tiếp phần chương trình này vào máy tính sau phần khai báo. Dịch, chạy chương trình.
Bổ sung và chỉnh sửa chương trình trong bài 1 để nhập hai loại điểm Toán và Ngữ văn của các bạn, sau đó in ra màn hình điểm trung bình của mỗi bạn trong lớp (theo công thức Điểm trung bình = (điểm Toán + điểm Ngữ văn)/2), điểm trung bình của cả lớp theo từng môn Toán và Ngữ văn.
Bài 2.
Tìm hiểu ý nghĩa của các câu lệnh sau đây:
Phần khai báo:
Var i, n: integer;
TbToan, TbVan: real;
DiemToan, DiemVan: array[1..100] of real;
Phần thân chương trình:
begin
writeln(`Diem trung binh:`);
for i:=1 to n do
writeln(i,`. `,(DiemToan[i]+DiemVan[i])/2:3:1);
TbToan:=0; TbVan:=0;
for i:=1 to n do
begin
TbToan:=TbToan+DiemToan[i];
TbVan:=TbVan+DiemVan[i]
end;
TbToan:=TbToan/n;
TbVan:=TbVan/n;
writeln(`Diem trung binh mon Toan:`,TbToan:3:2);
writeln(`Diem trung binh mon Van: `,TbVan:3:2);
end.
Bổ sung các câu lệnh trên vào vị trí thích hợp trong chương trình. Thêm các lệnh cần thiết, dịch và chạy chương trình với các số liệu thử.
Tin học 8
1. Cú pháp khai báo biến mảng kiểu số nguyên và số thực trong Pascal có dạng:
Var: array[..] of integer;
Var: array[..] of real;
Trong đó, chỉ số đầu không lớn hơn chỉ số cuối.
2. Tham chiếu tới phần tử của mảng được xác định bằng cách:
[chỉ số]
Tổng kết
hướng dẫn về nhà
Hoàn thành 2 bài tập
Chuẩn bị bài mới
tin 8
Trường THCS Bắc Nghĩa
chân thành cảm ơn quý thầy cô cùng tất cả các em học sinh
b) var X:Array[5..10.5] of Real;
c) var X:Array[3.4..4.8] of integer;
d) var X:Array[10..1] of integer;
e) var X:Array[4..10] of real;
Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Các khai báo biến mảng sau đây trong Pascal đúng hay sai?
đáp án
Đáp án a) Sai.Vì:phải thay dấu phẩy bằng hai dấu chấm
Đáp án b) và c) Sai.Vì giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của chỉ số mảng phải là số nguyên
Đáp án d) Sai.Vì giá trị đầu của chỉ số mảng phải nhỏ hơn hoặc bằng chỉ số cuối
Đáp án e) Đúng.
a) var X:Array[10,13] of integer;
b) var X:Array[5..10.5] of Real;
c) var X:Array[3.4..4.8] of integer;
d) var X:Array[10..1] of integer;
e) var X:Array[4..10] of real;
bài thực hành 7
xử lí dãy số trong chương trình
bài thực hành 7
xử lí dãy số trong chương trình
Viết chương trình nhập điểm của các bạn trong lớp. Sau đó in ra màn hình số bạn đạt kết quả học tập loại giỏi, khá, trung bình và kém (theo tiêu chuẩn từ 8.0 trở lên đạt loại giỏi, từ 6.5 đến 7.9 đạt loại khá, từ 5.0 đến 6.4 đạt trung bình và dưới 5.0 xếp loại kém).
Bài 1.
Input, Output của bài toán?
* Input:
Điểm của các bạn trong lớp.
* Output:
Số các bạn đạt kết quả học tập loại giỏi, khá, trung bình, yếu (theo tiêu chuẩn từ 8.0 trở lên đạt loại Giỏi, từ 6.5 đến 7.9 đạt loại Khá, từ 5.0 đến 6.4 đạt trung bình và dưới 5.0 xếp loại kém)
Ý tưởng tìm số các bạn đạt kết quả học tập loại giỏi, khá, trung bình, yếu?
* í tu?ng :
- D?t cỏc giỏ tr? ban d?u: Gi?i:=0; Khỏ:=0; Trungbinh:=0; Kộm:=0;
- L?n lu?t cho ch?y t? 1 d?n n v ki?m tra:
+ N?u A[i]>=8.0 thỡ d?m s? HS gi?i l: Gi?i:=Gi?i+1
+ N?u A[i]<8.0 v A[i]>=6.5 thỡ d?m s? HS khỏ l: Khỏ:=Khỏ+1
+ N?u A[i]<6.5 v A[i]>=5.0 thỡ d?m s? HS trung bỡnh l: trung bỡnh:=trung bỡnh+1
+ Cũn l?i l s? HS y?u: y?u:=y?u+1
Liệt kê các biến dự định sẽ sử dụng trong chương trình?
Tìm hiểu phần khai báo dưới đây và tìm hiểu tác dụng của từng biến?
program Phanloai;
uses crt;
Var i,n,Gioi,Kha,Trungbinh,Kem: integer;
A: array[1..100] of real;
- i: Biến đếm
- n: Biến để nhập số các bạn trong lớp sẽ được nhập vào.
- Gioi, Kha, Trungbinh, Kem: Số các học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu.
- A: Biến mảng, dùng để lưu điểm số của các học sinh trong lớp, có kiểu số thực.
Phần thân chương trình sẽ tương tự dưới đây:
Begin
clrscr;
write(‘Nhap so cac ban trong lop, n = ‘); readln(n);
writeln(‘Nhap diem:’);
For i:=1 to n do
Begin
write(i,’. ‘);
readln(a[i]);
End;
Gioi:=0; Kha:=0; Trungbinh:=0; Kem:=0;
for i:=1 to n do
begin
if a[i]>=8.0 then Gioi:=Gioi+1;
if (a[i]<8.0) and (a[i]>=6.5) then Kha:=Kha+1;
if (a[i]>=5)and(a[i]<6.5)then Trungbinh:=trungbinh+1
if a[i]<5 then kem:=Kem+1;
end;
writeln(‘Ket qua hoc tap:’);
writeln(Gioi,’ ban hoc gioi’);
writeln(Kha,’ ban hoc kha’);
writeln(Trungbinh,’ ban hoc trung binh’);
writeln(Kem,’ ban hoc kem’);
readln;
End.
Em hãy gõ tiếp phần chương trình này vào máy tính sau phần khai báo. Dịch, chạy chương trình.
Bổ sung và chỉnh sửa chương trình trong bài 1 để nhập hai loại điểm Toán và Ngữ văn của các bạn, sau đó in ra màn hình điểm trung bình của mỗi bạn trong lớp (theo công thức Điểm trung bình = (điểm Toán + điểm Ngữ văn)/2), điểm trung bình của cả lớp theo từng môn Toán và Ngữ văn.
Bài 2.
Tìm hiểu ý nghĩa của các câu lệnh sau đây:
Phần khai báo:
Var i, n: integer;
TbToan, TbVan: real;
DiemToan, DiemVan: array[1..100] of real;
Phần thân chương trình:
begin
writeln(`Diem trung binh:`);
for i:=1 to n do
writeln(i,`. `,(DiemToan[i]+DiemVan[i])/2:3:1);
TbToan:=0; TbVan:=0;
for i:=1 to n do
begin
TbToan:=TbToan+DiemToan[i];
TbVan:=TbVan+DiemVan[i]
end;
TbToan:=TbToan/n;
TbVan:=TbVan/n;
writeln(`Diem trung binh mon Toan:`,TbToan:3:2);
writeln(`Diem trung binh mon Van: `,TbVan:3:2);
end.
Bổ sung các câu lệnh trên vào vị trí thích hợp trong chương trình. Thêm các lệnh cần thiết, dịch và chạy chương trình với các số liệu thử.
Tin học 8
1. Cú pháp khai báo biến mảng kiểu số nguyên và số thực trong Pascal có dạng:
Var
Var
Trong đó, chỉ số đầu không lớn hơn chỉ số cuối.
2. Tham chiếu tới phần tử của mảng được xác định bằng cách:
Tổng kết
hướng dẫn về nhà
Hoàn thành 2 bài tập
Chuẩn bị bài mới
tin 8
Trường THCS Bắc Nghĩa
chân thành cảm ơn quý thầy cô cùng tất cả các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: sinh nguyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)