Bài thực hành 6. Sử dụng lệnh lặp While…..Do

Chia sẻ bởi Tân Phước Tây | Ngày 24/10/2018 | 44

Chia sẻ tài liệu: Bài thực hành 6. Sử dụng lệnh lặp While…..Do thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
LỚP8
b)
a)
c)
d)
Câu 1: Sau khi thực hiện câu lệnh sau Do trong câu lệnh lặp For…To…Do thì giá trị biến đếm sẽ:
Kiểm tra bài cũ
2
Tăng thêm 1 đơn vị.
Tăng thêm 2 đơn vị.
Giảm 1 đơn vị.
Giảm 2 đơn vị.
a)
c)
b)
d)
Câu 2: Giá trị biến đếm i trong câu lệnh lặp For…To…Do sẽ nhận giá trị thuộc kiểu dữ liệu nào?
Kiểm tra bài cũ
3
Kiểu số nguyên (integer)..
Kiểu số thực (real).
Kiểu xâu (string).
Giá trị hằng.
Program Btap;
Var sum, i: integer
Begin
sum:=0;
For i = 1.5 to 10 do Begin sum:= sum + i; writeln(sum);
End;
Readln;
End.
Câu 3: Hãy liệt kê các lỗi trong chương trình dưới đây:
Program Btap;
Var sum, i: integer;
Begin
sum:=0;
For i := 1 to 10 do Begin sum:= sum + i; writeln(sum);
End;
Readln;
End.
Kiểm tra bài cũ
BÀI 8
Tiết 43
Thứ 3, ngày 19 /01/2016
LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC
Tiết 43 - Bài 8:
LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT
1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết.
2. Ví dụ về lệnh lặp và số lần chưa biết.
3. Lặp vô hạn lần - Lỗi lập trình cần tránh.
Tiết 43: Bài 8: LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC (t1)
Cho ví dụ về các hoạt động hằng ngày của em lặp với số lần biết trước
1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước:
Ví dụ 1 :
KQ

Trong các hoạt động sau, hoạt động nào là lặp với số lần chưa biết trước
Tiết 43: Bài 8: LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC (t1)
Thuật toán:

.
B2. Nếu S<=6, n  n+1; ngược lại chuyển tới b4.
B4. In kết quả S, n là số tự nhiên nhỏ nhất sao cho S>6 kết thúc thuật toán. Kết thúc thuật toán.
Tiết 43: Bài 8: LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC (t1)
1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước:
Ví dụ 2: Tính và in tổng của n số tự nhiên để tổng nhỏ nhất lớn hơn 6
S = 1+ 2 + 3 + … + n, cho đến khi S> 6.
B2. Nếu S  S+ n.
B2. S  0, n  0
Như vậy việc thực hiện phép tính tổng ở thuật toán trên được lặp lại với số lần chưa biết trước, phụ thuộc vào một điều kiện (S<=6) và chỉ dừng khi điều kiện đó sai.
11
S<=6
n ← n +1;
S ← S + n;
Đúng
Sai
Tiết 43: Bài 8: LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC (t1)
 Sơ đồ khối:
Tiết 43: Bài 8: LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC (t1)
1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước:
2. Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước:
VD: While a<=b do a:=a+1;
Trong đó :  While, do là các từ khóa.
 Điều kiện là a<=b (chứa phép so sánh).
 Câu lệnh là a:=a+1 (câu lệnh đơn).
Hãy tìm ra trong câu lệnh trên đâu là từ khóa, điều kiện sau While thuộc phép toán nào, câu lệnh sau do là câu lệnh gì?
Thảo luận nhóm
Tiết 43: Bài 8: LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC (t1)
1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước:
2. Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước:
a) Cú pháp:
Tiết 43: Bài 8: LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC (t1)
1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước:
2. Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước:
;
 Trong đó :
While, do là các từ khóa.
Điều kiện thường là một phép so sánh.
Câu lệnh là câu lệnh đơn giản hay câu lệnh ghép.
WHILE
<điều kiện>
DO
Tiết 43: Bài 8: LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC (t1)
1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước:
2. Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước:
a) Cú pháp:
Tiết 43: Bài 8: LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC (t1)
1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước:
2. Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước:
Điều kiện
Thực hiện
câu lệnh
Sai
 Bước 1: Kiểm tra điều kiện.
 Bước 2: Nếu điều kiện sai, câu lệnh bị bỏ qua và kết thúc lệnh lặp. Nếu điều kiện đúng, thực hiện câu lệnh và quay lại bước 1.
Đúng
b) Lưu đồ hoạt động :
Tiết 43: Bài 8: LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC (t1)
1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước:
2. Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước:
Tiết 43: Bài 8: LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC (t1)
1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước:
2. Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước:
Tiết 43: Bài 8: LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC (t1)
1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước:
2. Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước:
Tiết 43: Bài 8: LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC (t1)
1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước:
2. Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước:
VD: Dùng câu lệnh lặp While … Do để viết chương trình thể hiện thuật toán trong Ví dụ 2.
VD: Dùng câu lệnh lặp While … Do để viết chương trình thể hiện thuật toán trong Ví dụ 2.
var S,n: integer;
Begin
S:=0; n:=0;
while S<=6 do
begin
n:=n+1; S:=S+n ;
end;
write(‘Tong S= ’,S,‘ va ’,n,’ la so tu nhien nho nhat sao cho S>6’);
Readln;
End.
Tiết 43: Bài 8: LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC (t1)
1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước:
2. Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước:
đ
đ
đ
đ
0+1=1
1+1=2
2+1=3
3+1=4
0+1=1
1+2=3
3+3=6
6+4=10
s
ĐA
Phân tích:
S:=0; n:=0;
1
3
6
10
4
3
1
2
VD3: Tính tổng các số tròn chục của các số tự nhiên để tổng nhỏ nhất lớn hơn 100
S = 10+ 20 + 30 + … + cho đến khi S> 100.
Tiết 43: Bài 8: LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC (t1)
1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước:
2. Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước:
VD3: Tính và in tổng các số tròn chục của các số tự nhiên để tổng nhỏ nhất lớn hơn 100
S = 10+ 20 + 30 + … + cho đến khi S> 100.
Tiết 43: Bài 8: LẶP VỚI SỐ LẦN CHƯA BIẾT TRƯỚC (t1)
1. Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước:
2. Ví dụ về lệnh lặp với số lần chưa biết trước:
var S: integer;
Begin
S:=0;
while S<=100 do
S:=S+10 ;
write(‘Tong S= ’,S,‘ nho nhat sao cho S>100’);
Readln;
End.
*) Tóm tắt nội dung bài học :
1) Các hoạt động lặp với số lần chưa biết trước phụ thuộc vào một điều kiện cụ thể và chỉ dừng lại khi điều kiện đó sai.
2) Câu lệnh lặp với số lần lặp chưa biết trước :
a) Trường hợp câu lênh đơn:
WHILE <điều kiện> DO ;
b) Trường hợp câu lệnh ghép:
WHILE <điều kiện> DO
Begin
câu lệnh 1;
câu lệnh 2; …
End;
Ô CỬA BÍ MẬT
1
2
C
D
3
4
A
B
Nắm vững cú pháp và các bước hoạt động của câu lệnh lặp While … do.
Câu hỏi và bài tập về nhà : Bài tập 3 trang 71 SGK
Xem trước ví dụ 3, 4, 5 (SGK) và lỗi lặp trình cần tránh.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ�
Xin chân thành cảm ơn
các thầy cô giáo
và các em học sinh
Nếu S=10, i=0 Sau khi thực hiện câu lệnh
While S>5 do
begin i:=i+1; S:=S-i end;
writeln(S);
Thì giá trị của S là:
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
0
:
D. 6
A. 4
B. 5
C. 10
A. 4
B?n sai r?i!
B?n sai r?i!
B?n sai r?i!
Củng cố
Nếu S=10, i=0 Sau khi thực hiện câu lệnh
While S>5 do
begin i:=i+1; S:=S-i end;
writeln(S);
Với đoạn lệnh trên chương trình thực hiện bao nhiêu vòng lặp:
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
0
:
D. 2
B. 3
A. 5
C.4
B. 3
B?n sai r?i!
B?n sai r?i!
B?n sai r?i!
Củng cố
Hãy chỉ ra câu lệnh viết đúng cú pháp:
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
0
:
D. While x>10 do x:=x+5;
B. While x>10 do x:=x+5;
A. While x>10 do x:=x+5
C. While x>10 do x:=x+5;
B. While x>10 do x:=x+5;
B?n sai r?i!
B?n sai r?i!
B?n sai r?i!
Củng cố
Em hãy nêu những điểm khác nhau giữa câu lệnh lặp For …to… do và câu lệnh lặp While … do. (số lần lặp, giá trị so sánh của biến trong vòng lặp, điều kiện)
Số lần lặp được biết trước.
Số lần lặp chưa biết trước.
Là một số nguyên hoặc một số thực.
Điều kiện thường là một phép so sánh.
Củng cố
Là một số nguyên.
Điều kiện là so sánh giá trị của biến đếm với giá trị cuối
GV: NGUYỄN MINH NHỰT
30
x := 10;
while x = 10 do x:= x + 5;
b) x:= 10;
while x = 10 do x = x + 5;
c) S:= 0; n:=0;
while S <= 10 do n:= n + 1; S:= S + n ;

Câu 2: Hãy chỉ ra lỗi trong các câu lệnh sau đây?
:
:
Dư dấu :
Thiếu dấu :
Thiếu begin
Thiếu end
GV: NGUYỄN MINH NHỰT
31

In ra các số từ 1 đến 9

In ra các số từ 1 đến 10

In ra các số 1

Không phương án nào đúng.
Câu 3: Đoạn lệnh sau đây cho kết quả là gì?

S:=1; While s < 10 do
Begin writeln(s); s:=s+1; end;
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Tân Phước Tây
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)