Bài thực hành 5. Sử dụng lệnh lặp For….Do
Chia sẻ bởi Phan Tran Nhu Hung |
Ngày 24/10/2018 |
66
Chia sẻ tài liệu: Bài thực hành 5. Sử dụng lệnh lặp For….Do thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ VỀ CHẤM THI GIÁO VIÊN GIỎI
CẤP THÀNH PHỐ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁM KHẢO
TRƯỜNG THCS LYÙ THÖÔØNG KIEÄT
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁM KHẢO
Bài thực hành 5
Thời gian 2 tiết – Tiết 42
SỬ DỤNG LỆNH LẶP
FOR…DO
1- Nhắc lại câu lệnh lặp với số lần biết trước:
FOR : = TO DO Câu lệnh trong vòng lặp ;
Phải thuộc kiểu
dữ liệu đếm được
( không là số thực )
Giá trị đầu < Giá trị cuối
Từ khoá
Câu lệnh trong vòng lặp có thể là lệnh đơn hay lệnh ghép
BÀI TẬP 3
Viết chương trình in ra màn hình các số từ 0 đến 99 theo dạng bảng như hình sau
Giá trị cuối
Giá trị đầu
i
j
Bài 3:
Tiến hành:
a. Khởi động Pascal. Gõ chương trình sau và tìm hiểu ý nghĩa của từng câu lệnh trong chương trình (SGK T 64).
Thực hiện:
Lưu chương trình với tên TAOBANG.PAS.
Chạy chương trình, quan sát kết quả trên màn hình.
Sử dụng thêm các câu lệnh GotoXY(a,b) để điều chỉnh bảng kết quả ra giữa màn hình.
NHẮC LẠI BÀI TẬP TRƯỚC
Chỉ sử dụng các lệnh GotoXY, WhereX, WhereY sau khi khai báo thư viện crt của Pascal.
Câu lệnh GotoXY(a,b) có tác dụng đưa con trỏ về cột a, hàng b.
Hàm chuẩn WhereX cho biết số thứ tự của cột đang có con trỏ.
Hàm chuẩn WhereY cho biết số thứ tự của hàng đang có con trỏ.
BÀI TẬP 4
Viết chương trình in ra màn hình một tam giác vuông với chiều cao nhập vào tùy ý
H
(Chiều cao)
i
( cạnh đáy)
j
(cạnh huyền)
Bài 4:
Tiến hành:
a. Khởi động Pascal. Gõ chương trình sau
b. Lưu chương trình với tên là TamGiac.pas
c. Dịch và chạy chương trình, nhập chiều cao h lần lượt với các số : 5, 10, 20. Nhận xét chương trình .
CỦNG CỐ
1. Cấu trúc lặp với số lần lặp biết trước được thể hiện bằng câu lệnh Pascal for do.
2. Giống như các câu lệnh rẽ nhánh if then, các câu lệnh for do cũng có thể lồng trong nhau. Khi đó các biến đếm trong các câu lệnh lặp phải khác nhau.
3. Câu lệnh gotoXY(a,b) có tác dụng đưa con trỏ về cột a, hàng b.Where X cho biết số thứ tự của cột và Where Y cho biết số thứ tự của hàng đang có con trỏ.
4. Có thể kết hợp câu lệnh GotoXY(a,b) với các hàm chuẩn Where X và Where Y để điều khiển vị trí con trỏ trên màn hình.
Giáo viên : Phan Trần Như Hùng
CẤP THÀNH PHỐ
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁM KHẢO
TRƯỜNG THCS LYÙ THÖÔØNG KIEÄT
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁM KHẢO
Bài thực hành 5
Thời gian 2 tiết – Tiết 42
SỬ DỤNG LỆNH LẶP
FOR…DO
1- Nhắc lại câu lệnh lặp với số lần biết trước:
FOR
Phải thuộc kiểu
dữ liệu đếm được
( không là số thực )
Giá trị đầu < Giá trị cuối
Từ khoá
Câu lệnh trong vòng lặp có thể là lệnh đơn hay lệnh ghép
BÀI TẬP 3
Viết chương trình in ra màn hình các số từ 0 đến 99 theo dạng bảng như hình sau
Giá trị cuối
Giá trị đầu
i
j
Bài 3:
Tiến hành:
a. Khởi động Pascal. Gõ chương trình sau và tìm hiểu ý nghĩa của từng câu lệnh trong chương trình (SGK T 64).
Thực hiện:
Lưu chương trình với tên TAOBANG.PAS.
Chạy chương trình, quan sát kết quả trên màn hình.
Sử dụng thêm các câu lệnh GotoXY(a,b) để điều chỉnh bảng kết quả ra giữa màn hình.
NHẮC LẠI BÀI TẬP TRƯỚC
Chỉ sử dụng các lệnh GotoXY, WhereX, WhereY sau khi khai báo thư viện crt của Pascal.
Câu lệnh GotoXY(a,b) có tác dụng đưa con trỏ về cột a, hàng b.
Hàm chuẩn WhereX cho biết số thứ tự của cột đang có con trỏ.
Hàm chuẩn WhereY cho biết số thứ tự của hàng đang có con trỏ.
BÀI TẬP 4
Viết chương trình in ra màn hình một tam giác vuông với chiều cao nhập vào tùy ý
H
(Chiều cao)
i
( cạnh đáy)
j
(cạnh huyền)
Bài 4:
Tiến hành:
a. Khởi động Pascal. Gõ chương trình sau
b. Lưu chương trình với tên là TamGiac.pas
c. Dịch và chạy chương trình, nhập chiều cao h lần lượt với các số : 5, 10, 20. Nhận xét chương trình .
CỦNG CỐ
1. Cấu trúc lặp với số lần lặp biết trước được thể hiện bằng câu lệnh Pascal for do.
2. Giống như các câu lệnh rẽ nhánh if then, các câu lệnh for do cũng có thể lồng trong nhau. Khi đó các biến đếm trong các câu lệnh lặp phải khác nhau.
3. Câu lệnh gotoXY(a,b) có tác dụng đưa con trỏ về cột a, hàng b.Where X cho biết số thứ tự của cột và Where Y cho biết số thứ tự của hàng đang có con trỏ.
4. Có thể kết hợp câu lệnh GotoXY(a,b) với các hàm chuẩn Where X và Where Y để điều khiển vị trí con trỏ trên màn hình.
Giáo viên : Phan Trần Như Hùng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Tran Nhu Hung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)