Bài thực hành 5. Sử dụng lệnh lặp For….Do

Chia sẻ bởi Bùi Thị Tin | Ngày 24/10/2018 | 71

Chia sẻ tài liệu: Bài thực hành 5. Sử dụng lệnh lặp For….Do thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

&
BÀI GIẢNG
KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO
&
CÁC EM HỌC SINH
Trường THCS Kỳ Đồng
Giáo viên: Bïi ThÞ Tin
1. Nêu cấu trúc của câu lệnh lặp For .. To .. Do
Cấu trúc:
FOR := TO DO ;
2. Giải thích ý nghĩa các thành phần trong cấu trúc for …do.
Bài tập
Sử dụng lệnh lặp For.do
=> Gi¶i thÝch:
+ FOR, TO, DO là các từ khoá
+ Biến đếm: Kiểu dữ liệu nguyên
+ Giá trị đầu, giá trị cuối là giá trị nguyên và giá trị đầu nhỏ hơn giá trị cuối
+ Câu lệnh: Câu lệnh đơn hoặc câu lệnh ghép
+ Số vòng lặp = giá trị cuối – giá trị đầu + 1
A. Lí thuyết
+ FOR, TO, DO ?
+ Biến đếm thuéc kiÓu d÷ liÖu nµo?
+ Giá trị đầu, giá trị cuối như thế nào?
+ Câu lệnh?
+ Số vòng lặp =
=> Hoạt động của câu lệnh lặp For ..do
+ Khi thực hiện ban đầu biến đếm sẽ nhận giá trị là , sau mỗi vòng lặp, biền đếm sẽ tự dộng tăng thêm một đơn vị cho đến khi bằng
3. Hoạt động của câu lệnh lặp For ..do
Cấu trúc:
FOR := TO DO ;
Bài tập
Sử dụng lệnh lặp For.do
=> Gi¶i thÝch:
+ FOR, TO, DO là các từ khoá
+ Biến đếm: Kiểu dữ liệu nguyên
+ Giá trị đầu, giá trị cuối là giá trị nguyên và giá trị đầu nhỏ hơn giá trị cuối
+ Câu lệnh: Câu lệnh đơn hoặc câu lệnh ghép
+ Số vòng lặp = giá trị cuối – giá trị đầu + 1
A. Lí thuyết
=> Hoạt động của câu lệnh lặp For ..do
+ Khi thực hiện ban đầu biến đếm sẽ nhận giá trị là , sau mỗi vòng lặp, biền đếm sẽ tự dộng tăng thêm một đơn vị cho đến khi bằng
Cấu trúc: FOR := TO DO ;
Bài tập: Sử dụng lệnh lặp For.do
A. Lí thuyết
+ Khi thực hiện ban đầu biến đếm sẽ nhận giá trị là , sau mỗi vòng lặp, biền đếm sẽ tự dộng tăng thêm một đơn vị cho đến khi bằng
B. Bµi tËp
Bài tập 1: (Bµi 5/61/sgk): Các câu lệnh sau có hợp lệ không vì sao ?
a) For i:= 100 to 1 do writeln(‘A’);
b) For i:=1.5 to 10.5 do writeln(‘A’);
c) For i=1 to 10 do writeln(‘A’);
d) For i:=1 to 10 do; writeln(‘A’);
e) Var x:real ; Begin For x :=1 to 10 do writeln(‘A’); end;
=> Không hợp lệ vì: Giá trị cuối phải lớn hơn giá trị đầu.
=> Không hợp lệ vì: Giá trị đầu, giá trị cuối phải là số nguyên
=> Không hợp lệ vì: Thiếu dấu (:) khi gán giá trị đầu.
=> Không hợp lệ vì thừa dấu (;) sau do
=> Không hợp lệ vì biến đếm x phải là kiểu nguyên
+ Cấu trúc: FOR := TO DO ;
Bài tập: Sử dụng lệnh lặp For.do
A. Lí thuyết
+ Khi thực hiện ban đầu biến đếm sẽ nhận giá trị là , sau mỗi vòng lặp, biền đếm sẽ tự dộng tăng thêm một đơn vị cho đến khi bằng
B. Bµi tËp
Cho biết giá trị của biến j sau khi thực hiện đoạn chương trình sau:
Bài tập 2: (Bµi 4/61/sgk)
J:=0;
For i:= 1 to 5 do j:= j+3;
J = 15
1
1
2
2
3
3
4
4
5
5
J: = 0+3 =3
J: = 3+3 =6
J: = 6+3 =9
J: = 9+3 =12
J: = 12+3 =15
+ Cấu trúc: FOR := TO DO ;
A. Lí thuyết
+ Khi thực hiện ban đầu biến đếm sẽ nhận giá trị là , sau mỗi vòng lặp, biền đếm sẽ tự dộng tăng thêm một đơn vị cho đến khi bằng
B. Bµi tËp
J = 7; K=10
1
1



2
2
3
3
4
4
5
5
J: = 2+1 =3
J: = 3+1 =4
J: = 4+1 =5
J: = 5+1 =6
J: = 6+1 =7
Bài tập 3: Víi tõng ®o¹n ch­¬ng tr×nh, h·y cho biÕt lÖnh Writeln in ra mµn h×nh gi¸ trÞ cña J, k lµ bao nhiªu?
M« pháng ®o¹n ch­¬ng tr×nh 1
Đoạn chương trình 1:
J:=2; k:=3;
For i:=1 to 5 do J:=J+1;
k:= k+J;
writeln(J,` `, k);
Đoạn chương trình 2:
J:=2; k:=3;
For i:=1 to 5 do
Begin J:=J+1;k:= k+J; end;
writeln(J,` `, k);
k: =3
k: =3
k: =3
k: =3
k: =3
Kết thúc
J: = 7
k: =3+7 =10
Bài tập: Sử dụng lệnh lặp For.do
+ Cấu trúc: FOR := TO DO ;
A. Lí thuyết
+ Khi thực hiện ban đầu biến đếm sẽ nhận giá trị là , sau mỗi vòng lặp, biền đếm sẽ tự dộng tăng thêm một đơn vị cho đến khi bằng
B. Bµi tËp
J = 7; K=28
1
1
2
2
3
3
4
4
5
5
J: = 2+1 =3
J: = 3+1 =4
J: = 4+1 =5
J: = 5+1 =6
J: = 6+1 =7
Bài tập 3: Víi tõng ®o¹n ch­¬ng tr×nh, h·y cho biÕt lÖnh Writeln in ra mµn h×nh gi¸ trÞ cña J, k lµ bao nhiªu?
M« pháng ®o¹n ch­¬ng tr×nh 2
Đoạn chương trình 1:
J:=2; k:=3;
For i:=1 to 5 do J:=J+1;
k:= k+J;
writeln(J,` `, k);
Đoạn chương trình 2:
J:=2; k:=3;
For i:=1 to 5 do
Begin J:=J+1;k:= k+J; end;
writeln(J,` `, k);
k:=3+3=6
k:=6+4=10
k:=10+5=15
k:=15+6 =21
k: =21+7=28
Kết thúc
J: = 7
K=28
Bài tập: Sử dụng lệnh lặp For.do
+ Cấu trúc: FOR := TO DO ;
A. Lí thuyết
+ Khi thực hiện ban đầu biến đếm sẽ nhận giá trị là , sau mỗi vòng lặp, biền đếm sẽ tự dộng tăng thêm một đơn vị cho đến khi bằng
B. Bµi tËp
Bµi gi¶i:
B�i t?p 4: ( Bài 6/61/sgk):
- Hãy mô tả thuật toán tính tổng sau đây:
- Viết chương trình Pascal thực hiện tính tổng A và in giá trị của A ra màn hình.
+ThuËt to¸n:
B­íc 1:i:=1; A:=0;
Bước 2:
Bước 3: i:=i+1
Bước 4:i?n -> quay lại bước 2
Bước 5: In ra tổng A và kết thúc
thuật toán
Gîi ý viÕt ch­¬ng tr×nh
+ Khai b¸o
- Th­ viÖn crt.
- Khai b¸o biÕn: A(kiÓu thùc), i,n kiÓu nguyªn
+ PhÇn th©n:
- C©u lÖnh nhËp gi¸ trÞ N tõ bµn phÝm.
- C©u lÖnh lÆp For…do (biÕn ®Õm lµ i, gi¸ trÞ ®Çu lµ 1, gi¸ trÞ cuèi lµ n)
- C©u lÖnh in ra tæng A.
Bài tập: Sử dụng lệnh lặp For.do
+ Cấu trúc: FOR := TO DO ;
A. Lí thuyết
+ Khi thực hiện ban đầu biến đếm sẽ nhận giá trị là , sau mỗi vòng lặp, biền đếm sẽ tự dộng tăng thêm một đơn vị cho đến khi bằng
B. Bµi tËp
Chương trình pascal
B�i t?p 4: ( Bài 6/61/sgk):
- Hãy mô tả thuật toán tính tổng sau đây:
- Viết chương trình Pascal thực hiện tính tổng A và in giá trị của A ra màn hình.
Gîi ý viÕt ch­¬ng tr×nh
+ Khai b¸o
- Th­ viÖn crt.
- Khai b¸o biÕn: A(kiÓu thùc), i,n ( kiÓu nguyªn)
+ PhÇn th©n:
- C©u lÖnh nhËp gi¸ trÞ N tõ bµn phÝm.
- C©u lÖnh lÆp For…do (biÕn ®Õm lµ i, gi¸ trÞ ®Çu lµ 1, gi¸ trÞ cuèi lµ n)
- C©u lÖnh in ra tæng A.
Program tinhA;
Uses crt;
Var A:real; i, n: integer;
Begin
Writeln(`Nhap N=`);
Readln(N);
A:=0;
For i:=1 to N do
Writeln(`Tong A=`, A);
Readln;
End.
Bài tập: Sử dụng lệnh lặp For.do
Mô tả thuật toán và viết chương trình tính tổng nghịch đảo của 100 số tự nhiên đầu tiên?
2. Bài tập áp dụng
Bài 1
Thuật toán
Bước 1: Tong  0; i  0;
Bước 2: i  i+1;
Bước 3: Nếu i ≤ 100, thì Tong  Tong +1/i và quay lại bước 2
Bước 4: Thông báo kết quả và kết thúc thuật toán
Var i: integer;
T: real;
Begin
T:=0;
for i:=1 to 100 do T:=T+1/i;
writeln(T);
readln
end.
Chương trình:
Mô tả thuật toán và viết chương trình tính tổng nghịch đảo của 100 số tự nhiên đầu tiên?
2. Bài tập áp dụng
Bài 2:
Var ga, cho : byte;
Begin
for ga:=1 to 36 do
for cho:=1 to 36 do
if (ga*2 + cho*4 = 100) and (ga + cho = 36) then
writeln(`So ga la: `, ga, `; So cho la: `, cho);
Readln;
End.
3. Trò chơi ô chữ
Ô chữ gồm 8 từ hàng ngang và một từ khoá hàng dọc.
Mỗi ô chữ sẽ có một gợi ý liên quan đến bài học, đại diện 3 tổ lựa chọn câu hỏi ở các ô. Trả lời đúng, bí mật của ô chữ sẽ mở được ra và bạn sẽ tìm ra bí ẩn của chìa khóa.
?
Cấu trúc ROR .. TO..DO được gọi là cấu trúc .......
1
HÀNG DỌC
Ngôn ngữ dùng để viết các chương trình máy tính được gọi là ngôn ngữ ...
ĐÁP ÁN
?
Dãy hữu hạn các thao tác được sử dụng để giải một bài toán được gọi là ...
2
?
Đây là một từ khoá mà sau từ khoá này có thể đặt tên (tiêu đề) cho chương trình
3
?
Tên khai báo dữ liệu kiểu nguyên là ...
4
?
Sau từ khoá USES là ....
5
?
Hàm AVERAGE được sử dụng để tính giá trị ...
6
?
Để kết hợp nhiều phép so sánh đơn giản thành một phép so sánh phức tạp ta sử dụng từ khoá ...
7
?
Trong vòng lặp FOR...TO...DO giá trị cuối
luôn ... giá trị đầu
8
Chúc mừng các em đã tìm ra ô chữ bí ẩn!
3
9
7
7
3
9
3
6
Bài tập về nhà
Dùng vòng lặp For tính tổng của các số chẵn và các số lẻ nhỏ hơn 100
CÁC THẦY CÔ GIÁO SỨC KHỎE. CÁC EM HỌC SINH CHĂM NGOAN, HỌC GIỎI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Thị Tin
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)