Bài thực hành 5. Sử dụng lệnh lặp For….Do
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Vin |
Ngày 24/10/2018 |
52
Chia sẻ tài liệu: Bài thực hành 5. Sử dụng lệnh lặp For….Do thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
* Dạng tiến
Cú pháp lệnh:
FOR:= TO DO ;
Trong đó:
+ FOR, TO, DO: là từ khóa.
+ Biến đếm: thuộc kiểu dữ liệu số nguyên.
+ Giá trị đầu, giá trị cuối: là giá trị nguyên.
+ Câu lệnh: có thể là câu lệnh đơn hay câu lệnh ghép.
Ý nghĩa:
Khi thực hiện, biến đếm sẽ nhận giá trị là giá trị đầu, sau mỗi vòng lặp, biến đếm sẽ tự động tăng thêm một đơn vị cho đến khi bằng giá trị cuối thì dừng lại.
bài THựC HàNH 5: Sử DụNG LệNH LặP FOR . DO (T1)
1.Ôn lại câu lệnh lặp FOR … DO1
* Dạng lùi
Cú pháp lệnh:
FOR:= DOWNTO DO ;
Trong đó:
+ FOR, TO, DO: là từ khóa.
+ Biến đếm: thuộc kiểu dữ liệu số nguyên.
+ Giá trị đầu, giá trị cuối: là giá trị nguyên.
+ Câu lệnh: có thể là câu lệnh đơn hay câu lệnh ghép.
bài THựC HàNH 5: Sử DụNG LệNH LặP FOR . DO (T1)
1.Ôn lại câu lệnh lặp FOR … DO1
2. Hãy chỉ ra chỗ không hợp lệ trong các câu lệnh sau:
a. For i:=10 to 1 do x:=x+1;
b. For i:=1 to 5.5 do x:=x+1;
c. Var i: real;
Begin For i:=1 to N do x:=x+2; End.
Giá trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối
Giá trị cuối phải là một giá trị nguyên.
Khi khai báo, biến đếm (i) phải thuộc kiểu số nguyên.
?
Bảng cửu chương
bài THựC HàNH 5: Sử DụNG LệNH LặP FOR .. DO (T1)
NỘI DUNG THỰC HÀNH
Bài 1. Viết chương trình in ra màn hình bảng nhân của một số từ 1 đến 9, số được nhập từ bàn phím và dừng màn hình để có thể quan sát kết quả.
bài THựC HàNH 5: Sử DụNG LệNH LặP FOR . DO (T1)
9
9
9
9
9
9
9
9
9
9
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
= 9
= 18
= 27
= 36
= 45
= 54
= 63
= 72
= 81
= 90
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
N
i
Ta có những biến nào
cần khai báo?
Bảng nhân 9
Giá trị cuối
Giá trị đầu
Vậy để tính bảng nhân 9 này chúng ta thực hiện thế nào?
x
bài THựC HàNH 5: Sử DụNG LệNH LặP FOR . DO (T1)
Mô tả thuật toán
Bước 1: Nhập bảng nhân cần in (N);
Bước 2: i:=i+1;
Bước 3: Nếu i<=10, thì thực hiện N * i. Quay lại bước 2.
Ngược lại tiến đến bước 4.
Bước 4: In bảng nhân và kết thúc vòng lặp.
bài THựC HàNH 5: Sử DụNG LệNH LặP FOR .TO. DO (T1)
Bài 1:
Tiến hành:
a. Khởi động Pascal. Gõ chương trình sau và tìm hiểu ý nghĩa của từng câu lệnh trong chương trình (SGK T 62).
NỘI DUNG THỰC HÀNH
bài THựC HàNH 5: Sử DụNG LệNH LặP FOR . DO (T1)
b. Lưu chương trình với tên BANGNHAN.PAS.
c. Dịch và chỉnh sửa các lỗi gõ, nếu có.
d. Chạy chương trình với các giá trị nhập vào lần lượt bằng 1, 2, …,10. Quan sát kết quả nhận được trên màn hình.
bài THựC HàNH 5: Sử DụNG LệNH LặP FOR . DO (T1)
Với kết quả in trên màn hình bên em có nhận xét gì?
* Các hàng kết quả sát nhau khó đọc
* Các hàng kết quả không được cân đối với hàng tiêu đề
bài THựC HàNH 5: Sử DụNG LệNH LặP FOR . DO (T1)
Nhap so N=9
In bang nhan 9
9x1= 9
9x2= 18
9x3= 27
9x4= 36
9x5= 45
9x6 =54
9x7 =63
9x8= 72
9x 9= 81
9x10= 90
Chỉnh sửa chương trình để làm đẹp kết quả như hình bên
bài THựC HàNH 5: Sử DụNG LệNH LặP FOR . DO (T1)
Nhap so N=9
In bang nhan 9
9x1= 9
9x2= 18
9x3= 27
9x4= 36
9x5= 45
9x6 =54
9x7 =63
9x8= 72
9x 9= 81
9x10= 90
Quan sát chương trình sau:
Các câu lệnh thêm vào chương trình
Câu lệnh ghép
bài THựC HàNH 5: Sử DụNG LệNH LặP FOR . DO (T1)
Writeln;
GotoXY(a,b);
WhereX Cho biết thứ tự của cột đang có con trỏ
WhereY Cho biết thứ tự của hàng đang có con trỏ
* Lưu ý: Chỉ sử dụng được các lệnh GotoXY(a,b), WhereX, WhereY sau khi đã khai báo thư viện crt của Pascal.
NỘI DUNG THỰC HÀNH
* Tìm hiểu các câu lệnh được thêm vào:
Lệnh GotoXY(5, whereY); Đưa con trỏ về vị trí cột 5 của hàng hiện tại.
Tạo một hàng trống tại vị trí con trỏ.
Đưa con trỏ về cột a hàng b
bài THựC HàNH 5: Sử DụNG LệNH LặP FOR . DO (T1)
bài THựC HàNH 5: Sử DụNG LệNH LặP FOR . DO (T1)
TỔNG KẾT
1. Cấu trúc lặp với số lần được biết trước thể hiện bằng lệnh For …do
2. Câu lệnh GotoXY(a,b) có tác dụng đưa con trỏ về cột a, hàng b.
3. Hàm WhereX cho biết số thứ tự của cột đang có con trỏ.
4. Hàm WhereY cho biết số thứ tự của hàng đang có con trỏ.
5. Chỉ sử dụng các lệnh GotoXY, WhereX, WhereY sau khi khai báo thư viện crt của Pascal.
Cú pháp lệnh:
FOR
Trong đó:
+ FOR, TO, DO: là từ khóa.
+ Biến đếm: thuộc kiểu dữ liệu số nguyên.
+ Giá trị đầu, giá trị cuối: là giá trị nguyên.
+ Câu lệnh: có thể là câu lệnh đơn hay câu lệnh ghép.
Ý nghĩa:
Khi thực hiện, biến đếm sẽ nhận giá trị là giá trị đầu, sau mỗi vòng lặp, biến đếm sẽ tự động tăng thêm một đơn vị cho đến khi bằng giá trị cuối thì dừng lại.
bài THựC HàNH 5: Sử DụNG LệNH LặP FOR . DO (T1)
1.Ôn lại câu lệnh lặp FOR … DO1
* Dạng lùi
Cú pháp lệnh:
FOR
Trong đó:
+ FOR, TO, DO: là từ khóa.
+ Biến đếm: thuộc kiểu dữ liệu số nguyên.
+ Giá trị đầu, giá trị cuối: là giá trị nguyên.
+ Câu lệnh: có thể là câu lệnh đơn hay câu lệnh ghép.
bài THựC HàNH 5: Sử DụNG LệNH LặP FOR . DO (T1)
1.Ôn lại câu lệnh lặp FOR … DO1
2. Hãy chỉ ra chỗ không hợp lệ trong các câu lệnh sau:
a. For i:=10 to 1 do x:=x+1;
b. For i:=1 to 5.5 do x:=x+1;
c. Var i: real;
Begin For i:=1 to N do x:=x+2; End.
Giá trị đầu phải nhỏ hơn hoặc bằng giá trị cuối
Giá trị cuối phải là một giá trị nguyên.
Khi khai báo, biến đếm (i) phải thuộc kiểu số nguyên.
?
Bảng cửu chương
bài THựC HàNH 5: Sử DụNG LệNH LặP FOR .. DO (T1)
NỘI DUNG THỰC HÀNH
Bài 1. Viết chương trình in ra màn hình bảng nhân của một số từ 1 đến 9, số được nhập từ bàn phím và dừng màn hình để có thể quan sát kết quả.
bài THựC HàNH 5: Sử DụNG LệNH LặP FOR . DO (T1)
9
9
9
9
9
9
9
9
9
9
x
x
x
x
x
x
x
x
x
x
= 9
= 18
= 27
= 36
= 45
= 54
= 63
= 72
= 81
= 90
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
N
i
Ta có những biến nào
cần khai báo?
Bảng nhân 9
Giá trị cuối
Giá trị đầu
Vậy để tính bảng nhân 9 này chúng ta thực hiện thế nào?
x
bài THựC HàNH 5: Sử DụNG LệNH LặP FOR . DO (T1)
Mô tả thuật toán
Bước 1: Nhập bảng nhân cần in (N);
Bước 2: i:=i+1;
Bước 3: Nếu i<=10, thì thực hiện N * i. Quay lại bước 2.
Ngược lại tiến đến bước 4.
Bước 4: In bảng nhân và kết thúc vòng lặp.
bài THựC HàNH 5: Sử DụNG LệNH LặP FOR .TO. DO (T1)
Bài 1:
Tiến hành:
a. Khởi động Pascal. Gõ chương trình sau và tìm hiểu ý nghĩa của từng câu lệnh trong chương trình (SGK T 62).
NỘI DUNG THỰC HÀNH
bài THựC HàNH 5: Sử DụNG LệNH LặP FOR . DO (T1)
b. Lưu chương trình với tên BANGNHAN.PAS.
c. Dịch và chỉnh sửa các lỗi gõ, nếu có.
d. Chạy chương trình với các giá trị nhập vào lần lượt bằng 1, 2, …,10. Quan sát kết quả nhận được trên màn hình.
bài THựC HàNH 5: Sử DụNG LệNH LặP FOR . DO (T1)
Với kết quả in trên màn hình bên em có nhận xét gì?
* Các hàng kết quả sát nhau khó đọc
* Các hàng kết quả không được cân đối với hàng tiêu đề
bài THựC HàNH 5: Sử DụNG LệNH LặP FOR . DO (T1)
Nhap so N=9
In bang nhan 9
9x1= 9
9x2= 18
9x3= 27
9x4= 36
9x5= 45
9x6 =54
9x7 =63
9x8= 72
9x 9= 81
9x10= 90
Chỉnh sửa chương trình để làm đẹp kết quả như hình bên
bài THựC HàNH 5: Sử DụNG LệNH LặP FOR . DO (T1)
Nhap so N=9
In bang nhan 9
9x1= 9
9x2= 18
9x3= 27
9x4= 36
9x5= 45
9x6 =54
9x7 =63
9x8= 72
9x 9= 81
9x10= 90
Quan sát chương trình sau:
Các câu lệnh thêm vào chương trình
Câu lệnh ghép
bài THựC HàNH 5: Sử DụNG LệNH LặP FOR . DO (T1)
Writeln;
GotoXY(a,b);
WhereX Cho biết thứ tự của cột đang có con trỏ
WhereY Cho biết thứ tự của hàng đang có con trỏ
* Lưu ý: Chỉ sử dụng được các lệnh GotoXY(a,b), WhereX, WhereY sau khi đã khai báo thư viện crt của Pascal.
NỘI DUNG THỰC HÀNH
* Tìm hiểu các câu lệnh được thêm vào:
Lệnh GotoXY(5, whereY); Đưa con trỏ về vị trí cột 5 của hàng hiện tại.
Tạo một hàng trống tại vị trí con trỏ.
Đưa con trỏ về cột a hàng b
bài THựC HàNH 5: Sử DụNG LệNH LặP FOR . DO (T1)
bài THựC HàNH 5: Sử DụNG LệNH LặP FOR . DO (T1)
TỔNG KẾT
1. Cấu trúc lặp với số lần được biết trước thể hiện bằng lệnh For …do
2. Câu lệnh GotoXY(a,b) có tác dụng đưa con trỏ về cột a, hàng b.
3. Hàm WhereX cho biết số thứ tự của cột đang có con trỏ.
4. Hàm WhereY cho biết số thứ tự của hàng đang có con trỏ.
5. Chỉ sử dụng các lệnh GotoXY, WhereX, WhereY sau khi khai báo thư viện crt của Pascal.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Vin
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)