Bài thực hành 4. Sử dụng câu lệnh điều kiện If….Then

Chia sẻ bởi Phan Thị Phương Tuyền | Ngày 24/10/2018 | 63

Chia sẻ tài liệu: Bài thực hành 4. Sử dụng câu lệnh điều kiện If….Then thuộc Tin học 8

Nội dung tài liệu:

Giáo viên thực hiện: CÁP XUÂN TÚ
Trường THPT Đông Hà
Năm học 2005-2006
TỔ TIN HỌC
BÀI CŨ

Giải thuật chung lập trình tính toán đơn giản
Bước 1: Nhập đại lượng vào (INPUT)
Bước 2: Tính theo công thức
Bước 3: In giá trị của đại lượng ra (OUTPUT)

Chương III
TỔ CHỨC RẼ NHÁNH VÀ LẶP

TỔ CHỨC RẼ NHÁNH
Bài 1:
Tiết thứ nhất
Câu lệnh IF ... THEN...ELSE
I. Câu lệnh rẽ nhánh dạng đủ
1. Bài toán:
Tìm nghiệm thực của phương trình bậc 2:
Ax2 + Bx + C = 0, với A khác 0.
a. Xác định đại lượng vào/ra:
Các hệ số A,B,C
Nghiệm số X
Input:
Output:
b. Tổ chức dữ liệu:
Biến: A,B,C, delta, X1,X2: Số thực
c. Giải thuật
Bắt đầu
Nhập A,B,C
D:= B*B-4*A*C
Thông báo:
Vô nghiệm
Tính X1,X2
Delta>=0
Kết thúc
Thông báo: X1,X2
Đ
S
Thông báo:
Vô nghiệm
Tính X1,X2
Delta>=0
Thông báo: X1,X2
S
Đ
Câu lệnh 1
Câu lệnh 2
Điều kiện
2. Câu lệnh rẽ nhánh dạng đủ
2.1. Cú pháp:
IF <Điều kiện> THEN

ELSE
;
2.2. Giải thích:
* IF , THEN, ELSE
* <Điều kiện>
*
: Từ khoá lệnh
: Biểu thức Logic
: Chỉ viết 1 câu lệnh là câu lệnh đơn, câu lệnh phức hoặc câu lệnh ghép
2.3. Sơ đồ khối:
2.4. Cách thực hiện lệnh:
B1: Kiểm tra <Điều kiện>
B2: Nếu ĐÚNG thì thực hiện ,
ngược lại thì thực hiện .
B3: Kết thúc lệnh IF
2.5. Ví dụ: Kiểm tra số nguyên A chẵn hay lẻ
IF A MOD 2 = 0 THEN
WRITELN(A , ` la so chan `)
ELSE
WRITELN(A, ` la so le ` );
2.6. Chú ý:
? Sau không có dấu ;
? Có thể có nhiều lệnh IF lồng nhau
3. Chương trình bài toán:
PROGRAM GIAI_PTB2;
VAR A,B,C,DELTA, X1,X2: REAL;
BEGIN
WRITE(`Nhap he so A khac 0 : `); READLN(A);
WRITE(`Nhap he so B : `); READLN(B);
WRITE(`Nhap he so C: `); READLN(C);
Delta := B*B - 4*A*C;
IF Delta >= 0 THEN
Begin
X1: = (-b + SQRT(Delta))/(2*a);
X2: = (-b - SQRT(Delta))/(2*a);
WRITELN(`Nghiem X1=` , X1:12:2);
WRITELN(`Nghiem X2=` , X2:12:2);
End
ELSE
WRITELN(`Phuong trinh vo nghiem `);
READLN
END.
4. Ví dụ áp dụng:
Viết chương trình giải phương trình bậc nhất Ax + B = 0
a. Xác định đại lượng vào/ra:
Các hệ số A,B
Nghiệm số X
Input:
Output:
b. Tổ chức dữ liệu:
Biến: A,B, X: Số thực
c. Giải thuật
Bắt đầu
Nhập A,B
Thông báo:
Vô nghiệm
X := -B/A
A <> 0
Kết thúc
Thông báo: X
Đ
S
Thông báo:
Vô số nghiệm
B <> 0
Đ
S
IF A< > 0 THEN
Begin
X: = -B/ A;
WRITELN(`Nghiem X=` , X:12:2);
End
ELSE
IF B< > 0 THEN
WRITELN(`Phuong trinh vo nghiem `)
ELSE
WRITELN(`Phuong trinh vo so nghiem `);
PROGRAM GIAI_PTB1;
VAR A,B, X: REAL;
BEGIN
WRITE(`Nhap he so A : `); READLN(A);
WRITE(`Nhap he so B : `); READLN(B);
IF A< > 0 THEN
Begin
X: = -B/ A;
WRITELN(`Nghiem X = ` , X:12:2);
End
ELSE
IF B< > 0 THEN
WRITELN(`Phuong trinh vo nghiem `)
ELSE
WRITELN(`Phuong trinh vo so nghiem `);
READLN;
END.
NỘI DUNG CHÍNH
Cú pháp câu lệnh IF đầy đủ:
IF <Điều kiện> THEN

ELSE
;
Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm theo dõi của quý thầy quý cô!
Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm theo dõi của quý thầy quý cô!
Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm theo dõi của quý thầy quý cô!
Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm theo dõi của quý thầy quý cô!
Xin chân thành cảm ơn sự quan tâm theo dõi của quý thầy quý cô!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thị Phương Tuyền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)