Bài thực hành 4. Sử dụng câu lệnh điều kiện If….Then
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Huyền |
Ngày 24/10/2018 |
51
Chia sẻ tài liệu: Bài thực hành 4. Sử dụng câu lệnh điều kiện If….Then thuộc Tin học 8
Nội dung tài liệu:
Chào Mừng Quý Thầy Cô Về Dự Tiết Học
Môn Tin Học Quyển 3
Bài Thực Hành 4:
SỬ DỤNG CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN IF...THEN
Tuần: 15
Tiết: 29
Kiểm tra bài cũ.
Cú pháp dạng thiếu:
IF<điều kiện>THEN;
Câu 1. Vẽ cấu trúc và viết cú pháp của câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu trong ngôn ngữ lập trình Pascal?
Cú pháp dạng đầy đủ:
IF <điều kiện> THEN
ELSE;
Câu 2. Vẽ cấu trúc và viết cú pháp của câu lệnh rẽ nhánh dạng đầy đủ trong ngôn ngữ lập trình Pascal?
Kiểm tra bài cũ.
Câu 1. Vẽ cấu trúc và viết cú pháp của câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu trong ngôn ngữ lập trình Pascal?
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Cú pháp dạng thiếu:
IF<điều kiện>THEN;
Cú pháp dạng đầy đủ:
IF <điều kiện> THEN
ELSE;
Nếu điều kiện đúng thì chương trình thực hiện câu lệnh, Ngược lại bỏ qua.
Nếu điều kiện đúng thì chương trình thực hiện câu lệnh 1, Ngược lại thực hiện câu lệnh 2.
Lưu ý: Trước ELSE không có dấu ;
Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu:
Cấu trúc rẽ nhánh dạng đầy đủ:
Bài toán: Viết chương trình nhập vào 2 số nguyên a, b. Xuất số lớn nhất ra màn hình.
Cú pháp dạng thiếu:
IF<điều kiện>THEN;
Cú pháp dạng đầy đủ:
IF <điều kiện> THEN
ELSE;
Bài Thực Hành 4: SỬ DỤNG CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN IF. . . THEN
b. Gõ chương trình sau đây:
Program lonnhat;
Var a, b, max : integer;
Begin
Write(‘ Nhap so nguyen a =‘);
Readln(a);
Write(‘ Nhap so nguyen b = ‘);
Readln(b);
max:=a;
If b> max then max:=b;
Write(‘So lon nhat la ‘,max);
Readln;
End.
a. Mô tả thuật toán để giải bài toán.
Input: Nhập a, b;
Out put: Giá trị lớn nhất
Bước 1: Nhập 2 giá trị a và b; max:=a;
Bước 2: Kiểm tra nếu max Bước 3: In giá trị max ra màn hình
Bước 4: Kết thúc.
c. Tìm hiểu ý nghĩa của các câu lệnh trong chương trình. Nhấn Alt+F9 để dịch và sửa lỗi gõ (nếu có). Nhấn Ctrl+F9 để chạy chương trình với các bộ dữ liệu (15, 13), (2009, - 2010) để thử chương trình. Cuối cùng lưu chương trình với tên lon_nhat.
Bài 1: Viết chương trình nhập hai số nguyên a và b khác nhau từ bàn phím và in hai số đó ra màn hình theo thứ tự không giảm.
a. Mô tả thuật toán để giải bài toán đã cho.
b. Gõ chương trình sau đây:
Program Sap_xep;
Uses crt;
Var a, b: integer;
Begin
Clrscr;
Write(‘Nhap so a: ’); readln(a);
Write(‘Nhap so b: ’); readln(b);
If a < b then writeln(a,’ ‘,b)
else writeln(b,’ ‘,a) ;
Readln;
End.
c. Tìm hiểu ý nghĩa của các câu lệnh trong chương trình. Nhấn Alt+F9 để dịch và sửa lỗi gõ (nếu có). Nhấn Ctrl+F9 để chạy chương trình với các bộ dữ liệu (12, 53), (65, 20) để thử chương trình. Cuối cùng lưu chương trình với tên Sap_xep.
Tiết 31. Bài thực hành 4: SỬ DỤNG LỆNH ĐIỀU KIỆN IF … THEN
Cú pháp dạng thiếu:
IF <điều kiện> THEN;
Cú pháp dạng đầy đủ:
IF <điều kiện> THEN ELSE ;
Vậy qua bài toán này, ta đã sử dụng được
dạng nào của
lệnh điều kiện
IF … THEN
Luyện Gõ Phím nhanh với Finger Break Out
Bài Thực Hành 4:
SỬ DỤNG CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Môn Tin Học Quyển 3
Bài Thực Hành 4:
SỬ DỤNG CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN IF...THEN
Tuần: 15
Tiết: 29
Kiểm tra bài cũ.
Cú pháp dạng thiếu:
IF<điều kiện>THEN
Câu 1. Vẽ cấu trúc và viết cú pháp của câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu trong ngôn ngữ lập trình Pascal?
Cú pháp dạng đầy đủ:
IF <điều kiện> THEN
ELSE
Câu 2. Vẽ cấu trúc và viết cú pháp của câu lệnh rẽ nhánh dạng đầy đủ trong ngôn ngữ lập trình Pascal?
Kiểm tra bài cũ.
Câu 1. Vẽ cấu trúc và viết cú pháp của câu lệnh rẽ nhánh dạng thiếu trong ngôn ngữ lập trình Pascal?
CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
Cú pháp dạng thiếu:
IF<điều kiện>THEN
Cú pháp dạng đầy đủ:
IF <điều kiện> THEN
ELSE
Nếu điều kiện đúng thì chương trình thực hiện câu lệnh, Ngược lại bỏ qua.
Nếu điều kiện đúng thì chương trình thực hiện câu lệnh 1, Ngược lại thực hiện câu lệnh 2.
Lưu ý: Trước ELSE không có dấu ;
Cấu trúc rẽ nhánh dạng thiếu:
Cấu trúc rẽ nhánh dạng đầy đủ:
Bài toán: Viết chương trình nhập vào 2 số nguyên a, b. Xuất số lớn nhất ra màn hình.
Cú pháp dạng thiếu:
IF<điều kiện>THEN
Cú pháp dạng đầy đủ:
IF <điều kiện> THEN
ELSE
Bài Thực Hành 4: SỬ DỤNG CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN IF. . . THEN
b. Gõ chương trình sau đây:
Program lonnhat;
Var a, b, max : integer;
Begin
Write(‘ Nhap so nguyen a =‘);
Readln(a);
Write(‘ Nhap so nguyen b = ‘);
Readln(b);
max:=a;
If b> max then max:=b;
Write(‘So lon nhat la ‘,max);
Readln;
End.
a. Mô tả thuật toán để giải bài toán.
Input: Nhập a, b;
Out put: Giá trị lớn nhất
Bước 1: Nhập 2 giá trị a và b; max:=a;
Bước 2: Kiểm tra nếu max Bước 3: In giá trị max ra màn hình
Bước 4: Kết thúc.
c. Tìm hiểu ý nghĩa của các câu lệnh trong chương trình. Nhấn Alt+F9 để dịch và sửa lỗi gõ (nếu có). Nhấn Ctrl+F9 để chạy chương trình với các bộ dữ liệu (15, 13), (2009, - 2010) để thử chương trình. Cuối cùng lưu chương trình với tên lon_nhat.
Bài 1: Viết chương trình nhập hai số nguyên a và b khác nhau từ bàn phím và in hai số đó ra màn hình theo thứ tự không giảm.
a. Mô tả thuật toán để giải bài toán đã cho.
b. Gõ chương trình sau đây:
Program Sap_xep;
Uses crt;
Var a, b: integer;
Begin
Clrscr;
Write(‘Nhap so a: ’); readln(a);
Write(‘Nhap so b: ’); readln(b);
If a < b then writeln(a,’ ‘,b)
else writeln(b,’ ‘,a) ;
Readln;
End.
c. Tìm hiểu ý nghĩa của các câu lệnh trong chương trình. Nhấn Alt+F9 để dịch và sửa lỗi gõ (nếu có). Nhấn Ctrl+F9 để chạy chương trình với các bộ dữ liệu (12, 53), (65, 20) để thử chương trình. Cuối cùng lưu chương trình với tên Sap_xep.
Tiết 31. Bài thực hành 4: SỬ DỤNG LỆNH ĐIỀU KIỆN IF … THEN
Cú pháp dạng thiếu:
IF <điều kiện> THEN
Cú pháp dạng đầy đủ:
IF <điều kiện> THEN
Vậy qua bài toán này, ta đã sử dụng được
dạng nào của
lệnh điều kiện
IF … THEN
Luyện Gõ Phím nhanh với Finger Break Out
Bài Thực Hành 4:
SỬ DỤNG CÂU LỆNH ĐIỀU KIỆN
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Huyền
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)